(BĐT) - Gần 1 năm sau khi Quyết định 689/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021 - 2025” được ban hành, quá trình tái cơ cấu các ngân hàng đang đối mặt với nhiều thách thức và khó có khả năng hoàn thành những mục tiêu đã đặt ra. Hai nhiệm vụ trọng tâm là xử lý nợ xấu và xử lý các tổ chức tín dụng yếu kém, cho đến nay vẫn chưa có phương án rõ ràng…
(BĐT) - Một số ngân hàng có nợ xấu quý I/2021 tăng trên 40% so với cuối năm ngoái, trong khi ở nhiều nhà băng khác, mức tăng nợ xấu phổ biến dưới 10%. Giới chuyên gia cho rằng, nợ xấu vẫn là áp lực lớn với lĩnh vực ngân hàng trong năm nay.
Nguồn vốn rót vào những ngân hàng yếu kém để tái cơ cấu và vực dậy không phải là nhỏ, trong khi các nhà đầu tư vẫn có thể lựa chọn những hình thức hợp tác, đầu tư khác để thâm nhập vào ngành tài chính của Việt Nam.
(BĐT) - Năng lực tài chính của các tổ chức tín dụng (TCTD) được củng cố, nợ xấu giảm đáng kể, gần như không còn tình trạng sở hữu chéo. Đó là những tín hiệu tích cực từ quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng trong thời gian qua.
(BĐT) - Trong giai đoạn 2 của quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại, cần đi vào xử lý những vấn đề thực chất hơn. Và để giải quyết triệt để các vấn đề của hệ thống ngân hàng thương mại, cần hình thành một ủy ban với sự tham gia của nhiều cơ quan liên quan để thực hiện công việc này.
Theo nhận định của các chuyên gia, xử lý nợ xấu và tái cơ cấu ngành ngân hàng là hai mặt của một đồng xu, cần phải được song hành thực hiện. Theo đó, để giải quyết một cách thực chất, nghị định về thị trường mua bán nợ cần nhanh chóng ra đời và cần sẵn sàng đóng cửa những ngân hàng cỡ trung hoạt động kém hiệu quả…
Chính phủ và NHNN đóng vai trò then chốt để có thể thực hiện việc cho phá sản ngân hàng yếu kém, theo ông Keith Pogson, lãnh đạo phụ trách Dịch vụ tài chính ngân hàng, Ernst & Young khu vực châu Á-Thái Bình Dương.