#tái cơ cấu kinh tế
Đại diện nhóm nghiên cứu của CIEM trình bày tại Hội thảo công bố Báo cáo Nghiên cứu các vấn đề về giới trong di cư trong nước và tái cơ cấu kinh tế ở Việt Nam ngày 23/4 tại Hà Nội

Lồng ghép giới trong di cư vào tái cơ cấu kinh tế ở Việt Nam

(BĐT) - “Nghiên cứu các vấn đề về giới trong di cư trong nước và tái cơ cấu kinh tế ở Việt Nam” do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương công bố ngày 23/4, tại Hà Nội cho thấy có một số phát hiện đáng chú ý cần thiết phải có sự lồng ghép giới trong di cư với tái cơ cấu kinh tế ở nước ta.
Đóng góp của khu vực tư nhân vào GDP đang tăng lên đáng kể. Ảnh: Lê Tiên

Tái cơ cấu kinh tế chuyển động tích cực

(BĐT) - Đi qua nửa chặng đường thực hiện Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế 2016 - 2020, các kết quả đạt được đều cho thấy, nền kinh tế Việt Nam đang trên đà tăng trưởng tích cực. Nền tảng cho phát triển tiếp tục được củng cố theo hướng vững chắc hơn, từ đó, chất lượng tăng trưởng cũng từng bước nâng lên.
Tổng công ty Đường sắt Việt Nam vẫn gần như độc quyền toàn bộ ngành đường sắt. Ảnh: Nhã Chi

Tạo áp lực cải cách, loại bỏ độc quyền trong nền kinh tế

(BĐT) - Dự thảo Đề án tổng thể về chính sách cạnh tranh quốc gia do Bộ Kế hoạch và Đầu tư trình Chính phủ gần đây đã nhấn mạnh yêu cầu giảm thiểu sự tham gia của Nhà nước trong các hoạt động kinh tế, cơ cấu lại độc quyền nhà nước (ĐQNN), bảo đảm cạnh tranh bình đẳng, thúc đẩy sự phát triển của khu vực tư nhân. 
Cần tăng cường công tác giám sát, công khai, minh bạch thông tin đối với đầu tư công. Ảnh: Tiên Giang

Tập trung xử lý thực chất các điểm nghẽn tái cơ cấu kinh tế

(BĐT) - Quá trình tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam thời gian qua dù đã ghi nhận được những kết quả bước đầu, tuy nhiên vẫn chưa được như mong đợi. Tiếp tục tái cơ cấu nền kinh tế theo hướng nào để duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế là thách thức lớn trong giai đoạn 2018 - 2020. 
Một trong những giải pháp để tăng trưởng bền vững là khuyến khích đầu tư tư nhân thông qua ưu đãi về tài chính, đất đai... Ảnh: Tiên Giang

Kích thích tăng trưởng phải kiểm soát lạm phát

(BĐT) - Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia nhận định, trong bối cảnh sức ép lạm phát đang gia tăng, mục tiêu tăng trưởng kinh tế cả năm 2017 là 6,7% khó có thể đạt được. Cơ quan này cũng cảnh báo sẽ khó kiểm soát lạm phát nếu kích thích tăng trưởng không phù hợp.
Ảnh Internet

Mục tiêu GDP năm 2017 tăng 6,7% là khả thi

(BĐT) - Ông Trương Văn Phước, Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia đã khẳng định như vậy khi trao đổi với phóng viên xung quanh mục tiêu tăng trưởng GDP trong năm 2017.
Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân phát biểu trước Quốc hội chiều 3/11. Ảnh: VGP/Hoàng Anh

Tái cơ cấu kinh tế: Vốn con người là ưu tiên số 1

Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân, (ĐBQH tỉnh Trà Vinh) bày tỏ đồng tình với báo cáo của Chính phủ về đề án tái cơ cấu nền kinh tế, đồng thời nhấn mạnh một số vấn đề quan trọng trong quá trình tái cơ cấu. Trong đó, việc phát huy nguồn vốn nhân lực phải được xem là ưu tiên số 1.
Thành công của tái cơ cấu nền kinh tế là thu hút được sự tham gia của toàn xã hội, nhất là khu vực kinh tế ngoài nhà nước . Ảnh: Lê Tiên

Khơi nguồn lực cho tái cơ cấu kinh tế

(BĐT) - Nguồn lực thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2016 - 2020 là không nhỏ, nhưng theo nhiều đại biểu Quốc hội, có thể khả thi nếu có những chính sách hiệu quả để khai thác nguồn lực tư nhân, tạo điều kiện cho khu vực tư nhân phát triển.
Dự tính tổng GDP theo giá thực tế giai đoạn 2016 - 2020 là hơn 30 triệu tỷ đồng, 1/3 số tiền này dành cho đầu tư. Ảnh: Hùng Sơn

Nguồn lực phải được rót vào nơi hiệu quả nhất

(BĐT) - Theo Đề án Tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2016 - 2020 được đưa ra tại Kỳ họp Quốc hội đang diễn ra, dự kiến nguồn lực cho việc tái cơ cấu nền kinh tế sẽ lên đến hơn 10 triệu tỷ đồng, tức khoảng 480 tỷ USD. 
Yêu cầu đầu tư công tiết kiệm, hiệu quả

Yêu cầu đầu tư công tiết kiệm, hiệu quả

(BĐT) - Tại Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2016 của ngành Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng nhận định, vẫn có nhiều yếu tố thuận lợi để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong 6 tháng cuối năm 2016, như: FDI tăng cao và dự kiến đạt kết quả khả quan; công nghiệp chế biến, chế tạo được dự báo phục hồi và tiếp tục tăng trưởng… 
Toàn cảnh Hội thảo. Nguồn: internet

Vẫn tự phát trong liên kết vùng

(BĐT) - Tại Hội thảo “Liên kết vùng trong quá trình tái cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng của Việt Nam” do Ban Kinh tế Trung ương tổ chức, các nhà quản lý, chuyên gia kinh tế, nhà đầu tư đã đưa ra khuyến nghị cần hạn chế sự phân tách giữa các địa phương trong vùng kinh tế.
Những “món nợ” cho nhiệm kỳ sau

Những “món nợ” cho nhiệm kỳ sau

Bội chi cao, nợ công còn lớn, tái cơ cấu kinh tế chậm trễ…, đó là những “món nợ” mà các đại biểu Quốc hội nhiệm kỳ này đang kỳ vọng sẽ được giải quyết trong nhiệm kỳ sau.