#siết tín dụng
Tại thời khắc cam go từ đây đến giai đoạn 2024-2026, các doanh nghiệp bất động sản trong nước sẽ “sống sót” bằng cách nào? Ảnh: Bảo Tín

Khi nào thị trường bất động sản Việt Nam phục hồi và tăng trưởng?

(BĐT) - Bất động sản thường trải qua qua bốn giai đoạn - phục hồi, tăng trưởng, sốt nóng, suy thoái - trước khi hình thành một chu kỳ mới. Cushman & Wakefield Việt Nam cho rằng, thị trường đang xuất hiện nhiều cơ sở mới để tin tưởng rằng dòng vốn đầu tư bất động sản sẽ được cải thiện trong giai đoạn 2024-2026.
Thị trường bất động sản những tháng gần đây đã ít sôi động. Ảnh: Bảo Tín

Thị trường bất động sản “giảm tốc”

(BĐT) - Dấu hiệu phát triển chậm lại, thậm chí trầm lắng hơn so với những tháng đầu năm, đang bao trùm trên thị trường bất động sản tại TP.HCM và các tỉnh phía Nam.
Bản tin thời sự sáng 15/4

Bản tin thời sự sáng 15/4

(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là hoàn thành Dự án sửa đường Nguyễn Hữu Cảnh trước 30/4; ngành đường sắt kêu cứu vì 11.000 lao động bị nợ lương; Hà Tĩnh đề xuất đầu tư 1.540 tỷ đồng nâng cấp Quốc lộ 1 đoạn qua Khu kinh tế Vũng Áng; TP. Thủ Đức và 4 quận bị cắt nước suốt 24 giờ…
Trước tình hình bất động sản có dấu hiệu nóng, Ngân hàng Nhà nước đã giám sát và có cảnh báo tới các tổ chức tín dụng

Sốt đất diễn ra khắp nơi, ngân hàng sẽ siết tín dụng

Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) khẳng định, trước tình hình bất động sản có dấu hiệu nóng, NHNN đã giám sát và có cảnh báo tới các tổ chức tín dụng. NHNN sẽ tiếp tục quản lý chặt chẽ tín dụng bất động sản.
Siết tín dụng bất động sản là quá vội

Siết tín dụng bất động sản là quá vội

Tín dụng bất động sản (BĐS) tăng tới 26% trong năm 2015, khiến Ngân hàng Nhà nước đang lo lắng tìm cách hãm phanh. Tuy nhiên, theo TS. Lê Xuân Nghĩa, nguyên Phó chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển kinh doanh (BDI), siết tín dụng BĐS thời điểm này là quá vội.
Địa ốc được và mất gì nếu bị siết tín dụng

Địa ốc được và mất gì nếu bị siết tín dụng

Doanh nghiệp có thêm bài học quản trị tài chính bất động sản, thị trường giảm nhiệt để phát triển bền vững, an toàn hơn nhưng cái mất khi thắt chặt tín dụng có thể là cơ hội tăng trưởng của chính ngân hàng và ngành địa ốc sẽ sụt giảm.
Theo các nhà băng, việc siết tín dụng bất động sản không ảnh hưởng nhiều đến các khoản vay của khách hàng cá nhân vay mua nhà. ảnh: Đức Thanh

Các ngân hàng nói gì về việc hạn chế tín dụng địa ốc?

Việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) soạn thảo Dự thảo sửa đổi Thông tư 36/2014/TT-NHNN, trong đó dự kiến giảm trần sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung hạn, dài hạn từ 60% hiện nay xuống còn 40% và nâng hệ số rủi ro của các khoản phải đòi về bất động sản từ 150% lên 250% đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều.