#rủi ro tín dụng
Ảnh minh họa: Internet

42,3% ngân hàng dự báo rủi ro khách hàng “tăng”

(BĐT) - Có 36,5% tổ chức tín dụng (TCTD) dự báo mặt bằng rủi ro “ổn định”, 21,2% dự báo “giảm” và 42,3% dự báo mức độ rủi ro chung của các nhóm khách hàng “tăng” trong năm 2023 so với năm 2022. Trong đó, cần quan tâm nhóm công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Vietcombank dẫn đầu hệ thống ngân hàng với tỷ lệ trích lập dự phòng bao phủ nợ xấu đạt 506%, tăng mạnh so với con số 424,3% thời điểm đầu năm 2022. Ảnh: Song Lê

Nhà băng cẩn trọng trước rủi ro tăng nợ xấu

(BĐT) - Trong bối cảnh tỷ lệ nợ xấu được dự báo tăng trong nửa cuối năm do các khoản vay tái cơ cấu theo Thông tư 14/2021/TT-NHNN hết thời hạn, nhiều ngân hàng đã chuẩn bị cho tình huống này với bộ đệm rủi ro tín dụng tương đối vững chắc.
Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng của Saigonbank năm 2017 là 281,6 tỷ đồng, tăng hơn 100% so với năm trước. Ảnh: St

Saigonbank khổ sở vì nợ xấu

(BĐT) - Nhiều nhà đầu tư đã lạc quan về kết quả kinh doanh cả năm 2017 của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương (Saigonbank) sau khi ngân hàng này báo lợi nhuận trước thuế 9 tháng 2017 tăng 25,7% so với cùng kỳ 2016 và hoàn thành 85% kế hoạch năm. 
Các dự án BOT giao thông thường có tổng mức đầu tư lớn, nhưng yêu cầu mức vốn tự có thấp. Ảnh: Lê Tiên

Lo ngại rủi ro tín dụng BOT

(BĐT) - Việc cấp tín dụng và thu hồi vốn vay của các tổ chức tín dụng đối với các dự án giao thông trong thời gian qua gặp nhiều rủi ro, đặc biệt là các rủi ro xuất phát từ chính dự án và khách hàng vay vốn. Ngân hàng Nhà nước một lần nữa đưa ra nhận định này trong một báo cáo mới đây.
Năm 2015, các ngân hàng đã phải chi khoảng 75.000 nghìn tỷ đồng để trích lập dự phòng rủi ro

Dự phòng rủi ro của ngân hàng sẽ tăng mạnh!

Lượng nợ xấu các nhà băng đã bán cho VAMC đến cuối năm 2015 đạt hơn 243.000 tỷ đồng, vì thế, khoản dự phòng rủi ro được đánh giá sẽ tăng mạnh trong năm nay, một phần do tiến trình xử lý nợ xấu chưa thể đẩy nhanh, trong khi khoản dự phòng rủi ro cho trái phiếu đặc biệt sẽ tăng 20% năm đối với các khoản nợ xấu đã bán.
Các ngân hàng đang cố gắng tiết giảm tối đa chi phí hoạt động để tăng lợi nhuận.

Ngân hàng lo 'thắt lưng buộc bụng'

Hoạt động kinh doanh khó khăn, trích lập dự phòng ngày càng tăng... buộc các ngân hàng phải tìm cách "thắt lưng, buộc bụng" lên kế hoạch tiết giảm tối đa chi phí để giải bài toán lợi nhuận cho cổ đông.