#nhà thầu Trung Quốc
Thực tế triển khai dự án cho thấy, năng lực của không ít nhà thầu không được “đẹp” như trên hồ sơ. Ảnh: Lê Tiên

Khắc phục việc ‘bơm thổi’ năng lực nhà thầu

(BĐT) - Việc đánh giá đúng năng lực của nhà thầu là khâu quan trọng giúp chủ đầu tư lựa chọn được nhà thầu phù hợp để thực hiện gói thầu. Nhiều chuyên gia kỳ vọng, khi năng lực nhà thầu xây dựng được đánh giá, xếp hạng và công bố công khai sẽ khắc phục được thực trạng các nhà thầu “tự làm đẹp” hồ sơ.
Sân vận động Mỹ Đình do nhà thầu Trung Quốc thi công xuống cấp rất nhanh sau một thời gian đưa vào sử dụng. Ảnh: Lê Tiên

Vì sao nhiều nhà thầu Trung Quốc còn “cù nhầy”?

(BĐT) - Nhà thầu Trung Quốc thắng thầu ở nhiều nước trên thế giới, ở những nước phát triển đa số họ vẫn làm đúng hợp đồng, thậm chí làm tốt, nhưng ở Việt Nam và nhiều nước đang phát triển như Campuchia, Lào hay các nước châu Phi, nhà thầu Trung Quốc lại để lại quá nhiều “tai tiếng”, tiến độ chậm, chất lượng thấp. Tại sao lại vậy? Trong câu chuyện này, có lẽ nguyên nhân không chỉ đến từ nhà thầu Trung Quốc…
Nhà thầu Trung Quốc tìm cách đẩy khó khăn cho Công ty CP Thủy điện Vĩnh Sơn - Sông Hinh. Ảnh: Vĩnh Sơn

VSH gặp “hạn” với nhà thầu Trung Quốc

(BĐT) - Thông tin từ Báo cáo thường niên 2015 của Công ty CP Thủy điện Vĩnh Sơn - Sông Hinh (VSH) cho biết, hiện Công ty đang phối hợp cùng các công ty tư vấn luật hoàn thành đơn phản tố và đơn khởi kiện lại liên danh nhà thầu Trung Quốc Viện Hoa Đông và Tập đoàn thủy điện Trung Quốc và Công ty TNHH Cục Đường sắt Trung Quốc số 18 (nhà thầu Hoa Đông) gửi Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC). 
Ảnh minh họa. Nguồn: Tuổi trẻ

Nhà thầu Trung Quốc trúng gói thiết bị đường sắt

(BĐT) - Liên danh Công ty Hữu hạn thương mại Tam Nguyên Hà Khẩu và Công ty Hữu hạn Toa xe Trường Giang Trung Xa (Trung Quốc) vừa trúng thầu Gói thầu GS4 – Mua 500 giá chuyển hướng toa xe hàng khổ đường 1.000mm.
Sạt lở đọng nước trong khuôn viên nhà máy 11.000 tỉ - Ảnh: Đức Minh

Lỗ 2.000 tỉ, đạm Ninh Bình cầu cứu

Lại thêm một nhà máy vốn đầu tư gần 11.000 tỉ đồng được tập đoàn nhà nước đầu tư, do doanh nghiệp Trung Quốc làm tổng thầu, từ khi hoạt động đến nay liên tục thua lỗ lên đến hàng ngàn tỉ đồng.
Dự án Đầu tư mở rộng sản xuất giai đoạn 2 của Gang thép Thái Nguyên đã "đắp chiếu" suốt thời gian dài vì nhiều vướng mắc. Ảnh:H.D

Gang thép Thái Nguyên có thể được bán lại

Phương án bán Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên là một trong 3 hướng giải quyết được Chính phủ tính tới để xử lý vướng mắc cho dự án thép trị giá hơn 8.000 tỷ đồng đã "đắp chiếu" suốt 4 năm nay tại đơn vị này.
Tính đến cuối tháng 2/2016, Tổng thầu Trung Quốc thực hiện Dự án Đường sắt đô thị Hà Nội còn nợ các nhà thầu phụ Việt Nam 554 tỷ đồng. Ảnh: Lê Tiên

Nhà thầu Trung Quốc và những siêu dự án “tai tiếng”

(BĐT) - Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa đồng ý kiến nghị của UBND TP. Hà Nội về việc tạm dừng ký hợp đồng Dự án Cấp nước sông Đà giai đoạn 2 với Công ty TNHH Sản xuất ống gang dẻo Xinxing của Trung Quốc để đánh giá lại chất lượng toàn diện của đoạn đường ống mẫu do nhà thầu cung cấp. 
Tisco đang thương thảo với MCC để Dự án Mở rộng Gang thép Thái Nguyên giai đoạn II tiếp tục được triển khai từ tháng 4/2016.

Dự án Mở rộng Gang thép Thái Nguyên giai đoạn II: Nhà thầu Trung Quốc đòi bồi thường hàng trăm tỷ đồng

Tập đoàn Luyện kim Trung Quốc (MCC) - nhà thầu trong Dự án Mở rộng Gang thép Thái Nguyên giai đoạn II đã yêu cầu chủ đầu tư là Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên (Tisco) bồi thường cả trăm tỷ đồng do thời gian kéo dài dịch vụ kỹ thuật từ tháng 6/2012 đến cuối năm 2015.