#Nghị quyết 42
Nghị quyết 42 về thí điểm xử lý nợ xấu: Kéo dài thời hạn nhưng phải nâng cao hiệu quả thực hiện

Nghị quyết 42 về thí điểm xử lý nợ xấu: Kéo dài thời hạn nhưng phải nâng cao hiệu quả thực hiện

(BĐT) -  Đồng tình với đề xuất của Chính phủ về việc kéo dài thời hạn thực thi Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (TCTD), song nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế này để việc gia hạn này nâng cao hiệu quả xử lý nợ thay vì chỉ tiếp tục về mặt hình thức.
Theo Ngân hàng Nhà nước, nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng đã được xử lý, kiểm soát và tỷ lệ nợ xấu nội bảng được duy trì ở mức dưới 2%. Ảnh: Tiên Giang

Thống nhất kéo dài Nghị quyết 42 về thí điểm xử lý nợ xấu đến năm 2023

(BĐT) - Ngày 14/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã cho ý kiến về báo cáo của Chính phủ tổng kết thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (Nghị quyết 42) và đề xuất hoàn thiện hệ thống pháp luật về xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm.
Ảnh minh họa: Internet

Kéo dài Nghị quyết 42 thêm bao lâu là đủ?

(BĐT) - Khác với dự thảo ban đầu về đề xuất kéo dài thêm 3 năm thực hiện Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà nước vừa đề xuất chỉ kéo dài 2 năm. Có ý kiến cho rằng nên kéo dài đến lúc Luật Xử lý nợ xấu được ban hành.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Đã gia hạn hơn 43.000 tỷ đồng tiền thuế, tiền thuê đất

(BĐT) - Tổng cục Thuế cho biết, thực hiện Nghị định 41/2020/NĐ-CP về gia hạn thời hạn nộp thuế và tiền thuê đất, đến nay đã có 150.000 doanh nghiệp và người dân được gia hạn nộp thuế và tiền thuê đất với số tiền trên 43.000 tỷ đồng.