#ngành cơ khí
Sản phẩm cơ khí sản xuất trong nước khó “chen chân” vào các dự án, công trình có vốn đầu tư lớn. Ảnh: Tiên Giang

Thị trường ngành cơ khí 800 tỷ USD: Cơ hội nào cho doanh nghiệp Việt Nam?

(BĐT) - Hầu hết các nước phát triển đều có ngành cơ khí rất mạnh bởi đây là ngành công nghiệp “xương sống” của một quốc gia. Tuy nhiên, ở nước ta, ngành cơ khí chưa thực sự phát triển xứng tầm, thậm chí còn bị đánh giá là ngày càng tụt hậu, chịu thua thiệt ngay chính trên “sân nhà”. Trong bối cảnh các dự báo cho thấy nhiều cơ hội mở ra trong giai đoạn tới, đâu là giải pháp để ngành cơ khí lớn mạnh và đóng góp vào mục tiêu phát triển của đất nước?
Ngành cơ khí Việt Nam mới đáp ứng khoảng 32% nhu cầu sản phẩm cơ khí trong nước. Ảnh: Nhã Chi

Tạo cơ hội cho DN cơ khí vươn lên làm tổng thầu

(BĐT) - Dự báo tổng nhu cầu thị trường cơ khí của Việt Nam giai đoạn 2019 - 2030 có thể đạt 310 tỷ USD. Trong khi đó, ngành cơ khí Việt Nam hiện chỉ đáp ứng được gần 1/3 nhu cầu sản phẩm cơ khí trong nước, doanh nghiệp (DN) cơ khí vẫn chủ yếu làm thầu phụ. Chính sách khuyến khích phát triển ngành này còn nhiều điều phải bàn.
Nhà nước, doanh nghiệp nên tiếp tục đầu tư và ưu tiên phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành cơ khí. Ảnh: Lê Tiên

Thúc đẩy phát triển ngành cơ khí chế tạo: Cần “bàn tay hữu hình” của Nhà nước

(BĐT) - Tại Hội nghị “Thực trạng và giải pháp thúc đẩy ngành cơ khí chế tạo Việt Nam” diễn ra ngày 14/5/2019 tại Hà Nội, các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý và doanh nghiệp cơ khí đều cho rằng, ngành cơ khí là “xương sống” của nền kinh tế, Nhà nước cần có cơ chế và ưu tiên đầu tư nguồn lực để phát triển ngành. 
Ảnh Internet

Nhà thầu cơ khí kỳ vọng nhiều ở Chỉ thị 13

(BĐT) - Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 13/CT-TTg thay cho Chỉ thị số 494/CT-TTg năm 2010 với nhiều nội dung mới nhằm thúc đẩy việc sử dụng hàng Việt trong đấu thầu.
Kim ngạch nhập khẩu các linh kiện, phụ tùng trong năm 2015 của Việt Nam lên tới 54 tỷ USD. Ảnh: Lê Tiên

Tạo nguồn lực phát triển công nghiệp hỗ trợ

(BĐT) - Do nguồn lực hạn chế, đến nay các doanh nghiệp (DN) công nghiệp hỗ trợ (CNHT) của Việt Nam vẫn hoạt động manh mún, nhỏ lẻ, chưa tận dụng được các cơ hội từ hội nhập. Việc tạo nguồn lực và cơ hội phát triển cho khối DN này vẫn là bài toán nan giải.
Ảnh minh họa. Nguồn Internet

Cấm nhập máy cũ, doanh nghiệp nhỏ gặp khó

(BĐT) - Nguy cơ tiếp tục tràn ngập máy móc, thiết bị kém chất lượng của Trung Quốc là điều mà giới doanh nghiệp cơ khí lo ngại khi Thông tư số 23/2015/TT-BKHCN của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định cấm nhập khẩu máy móc, thiết bị công nghệ cũ có hiệu lực từ 1/7/2016.
Dư nợ cho vay cho ngành cơ khí, chế tạo, lắp ráp ô tô, điện tử - tin học chiếm tỷ trọng nhiều nhất. Ảnh: Lê Tiên

Ngành công nghiệp hỗ trợ vẫn còn èo uột

(BĐT) - Nhìn vào bức tranh công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam, Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách công nghiệp thuộc Bộ Công Thương cho rằng, ngành CNHT vẫn còn “èo uột”, CNHT cho ngành dệt may và da giầy còn yếu, CNHT phục vụ các ngành công nghiệp công nghệ cao cũng còn hạn chế. Nguồn máy móc phục vụ cho phát triển công nghiệp vẫn chủ yếu là nhập khẩu từ bên ngoài như: Nhật Bản, Trung Quốc, EU…
Nếu quy định cấm nhập khẩu máy móc, thiết bị công nghệ đã qua sử dụng có tuổi đời trên 10 năm có hiệu lực, nhiều doanh nghiệp nhỏ sẽ gặp khó khăn do thiếu vốn đầu tư công nghệ mới. Ảnh: UYÊN VIỄN

Cấm nhập khẩu máy móc trên 10 năm tuổi: nên hay không?

Thông tư 23/2015/TT-BKHCN của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định cấm nhập khẩu máy móc, thiết bị công nghệ đã qua sử dụng có tuổi đời trên 10 năm sẽ bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1-7 tới, thay thế Thông tư 20/2014/TT-BKHCN. Tuy nhiên, cộng đồng doanh nghiệp lại đang phản ứng mạnh mẽ vì cho rằng quy định này chưa hợp lý.