#lĩnh vực y tế
Nhu cầu du lịch chữa bệnh đang ngày càng tăng, nhất là kể từ khi dịch Covid-19 bùng phát

Để Việt Nam thành trung tâm y tế tầm cỡ quốc tế

(BĐT) - Việt Nam có đội ngũ bác sỹ giỏi không thua kém các quốc gia trên thế giới nhưng đến nay chưa thu hút được nhiều người nước ngoài đến khám, chữa bệnh (KCB), cũng như chưa giữ chân được người giàu chọn KCB trong nước. Tài năng của người Việt trong lĩnh vực y tế đặt ra một câu hỏi: Làm thế nào để Việt Nam trở thành trung tâm y tế tầm cỡ thế giới?
Thuốc mới phát minh phải trải qua hành trình dài mới có thể đến tay người bệnh tại Việt Nam. Ảnh minh họa: Lê Tiên

Thị trường dược chờ cải cách chính sách

(BĐT) - Thủ tục hành chính trong lĩnh vực y tế, theo ông Nguyễn Hải Minh - Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu (EuroCham) tại Việt Nam, là một trong những rào cản lớn nhất khiến nhiều doanh nghiệp thành viên Hiệp hội e ngại về khả năng tiếp cận thị trường, ảnh hưởng đến việc ra quyết định đầu tư vào thị trường tiềm năng này.
Các cơ sở y tế tại Bắc Ninh phản ánh, hiện còn thiếu 119/152 danh mục thuốc thuộc Danh mục đàm phán giá. Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Đấu thầu thuốc, vật tư y tế: Thế khó của các địa phương

(BĐT) - Nhiều văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực y tế đang được Bộ Y tế phối hợp với các cơ quan liên quan để nghiên cứu tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới. Trong bối cảnh đó, nhiều địa phương hy vọng Bộ Y tế sớm nhận diện và có giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn.
Nhiều ĐBQH ủng hộ việc mở cơ chế mua sắm thông qua chỉ định thầu, LCNT mua sắm trực tiếp… để đáp ứng ngay nhu cầu thực tiễn. Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Chỉ định thầu trong lĩnh vực y tế: Tạo cơ chế chủ động nhưng không buông lỏng

(BĐT) - Thu hẹp các trường hợp chỉ định thầu sẽ tăng tính cạnh tranh, nhưng trong một số trường hợp cấp bách, nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) ủng hộ việc mở cơ chế mua sắm thông qua chỉ định thầu, lựa chọn nhà thầu (LCNT) mua sắm trực tiếp… để đáp ứng ngay nhu cầu thực tiễn. Kèm theo đó, cần có chế tài chặt chẽ và tăng cường giám sát xã hội để tránh lạm dụng, tiêu cực, tham nhũng, thất thoát, lãng phí.
Cần cơ chế bảo vệ người làm công tác đấu thầu trong lĩnh vực y tế

Cần cơ chế bảo vệ người làm công tác đấu thầu trong lĩnh vực y tế

(BĐT) - Chính phủ vừa ban hành 2 văn bản gỡ vướng cho ngành y tế trong công tác đấu thầu mua sắm thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế, gồm có Nghị định số 07/2023/NĐ-CP (sửa đổi Nghị định số 98/2021/NĐ-CP) và Nghị quyết số 30/NQ-CP. Những giải pháp này là rất cần thiết, song đây mới chỉ là giải pháp tình thế, chưa giải quyết được triệt để những vấn đề bất cập hiện nay.
Nỗi lo thiếu thuốc, trang thiết bị, vật tư y tế ngày một gia tăng khi bắt đầu có hiện tượng đùn đẩy trách nhiệm trong việc tổ chức đấu thầu. Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Đùn đẩy trách nhiệm mua sắm tập trung lĩnh vực y tế

(BĐT) - Câu chuyện đấu thầu, mua sắm trang thiết bị, thuốc men, vật tư, hóa chất y tế đang tiếp tục được làm nóng lên tại nghị trường Quốc hội. Nỗi lo thiếu thuốc, trang thiết bị, vật tư y tế ngày một gia tăng khi bắt đầu có hiện tượng đùn đẩy trách nhiệm trong việc tổ chức đấu thầu, mua sắm giữa các cơ quan, đơn vị.
Khuyến khích khu vực tư tham gia đầu tư vào lĩnh vực y tế phải đảm bảo hài hòa giữa lợi ích của nhà đầu tư và lợi ích của người bệnh

Nhiều bức xúc từ xã hội hóa y tế

(BĐT) - Trong hội nghị Chính phủ với các địa phương vừa diễn ra, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam chỉ ra một trong những vấn đề gây nhiều bức xúc trong lĩnh vực y tế là hệ lụy từ đầu tư xã hội hóa.