(BĐT) - Năm 2023 đã vẽ nên một bức tranh đa sắc và năng động của nền kinh tế toàn cầu, với dư âm của đại dịch, áp lực địa chính trị và nỗi lo lạm phát in đậm dấu ấn đối với các nền kinh tế hàng đầu như Mỹ, Trung Quốc, Đức, Nhật Bản và Ấn Độ... Từ bối cảnh và giải pháp mỗi quốc gia ứng phó trong năm qua, nhiều tổ chức lớn dự đoán quỹ đạo phát triển của các nền kinh tế lớn trong năm mới.
(BĐT) - Đa số các nền kinh tế lớn trên thế giới đã công bố số liệu GDP quý III, tuy nhiên cần đợi tới tháng 2/2024 để biết con số tăng trưởng chính thức của năm 2023. Dẫu vậy, số liệu tăng trưởng kinh tế từ đầu năm tới nay cho thấy, nền kinh tế toàn cầu duy trì sức chống chịu tốt hơn những dự đoán được đưa ra trước đây.
(BĐT) - Tăng trưởng mạnh hơn và lạm phát giảm nhanh hơn dự kiến là những tin tốt, cho thấy nền kinh tế thế giới đang đi đúng hướng. Tuy nhiên, một số rủi ro chưa được phản ánh hết và còn nhiều biến số khó lường.
(BĐT) - Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ chậm hơn trong năm tới và phụ thuộc nhiều vào các nền kinh tế lớn của châu Á.
(BĐT) - Nền kinh tế thế giới đang phải đối mặt với sự tích tụ của các yếu tố gây ra tình trạng lạm phát đình trệ khi giá năng lượng tăng cao kéo theo lạm phát và làm chậm sự phục hồi suy thoái sau đại dịch.
(BĐT) - Theo báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu của Ngân hàng Thế giới (WB) công bố hồi tháng 6, kinh tế toàn cầu sẽ suy giảm nghiêm trọng ở mức 5,2% trong năm 2020 do tác động của đại dịch Covid-19.
(BĐT) - Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ tăng từ mức 3,8% trong năm 2017 – mức cao nhất trong 6 năm qua - lên đạt mức 3,9% trong năm 2018 và 2019. Bên cạnh đó, IMF cũng nâng mức dự báo tăng trưởng Mỹ năm 2018 từ 2,7% lên 2,9%. Tuy nhiên, theo tổ chức này, tình hình sẽ xấu đi kể từ năm 2020.
(BĐT) - Có một con số làm ấm lòng mỗi người Việt Nam khi hành trình của năm 2016 khép lại: Lần đầu tiên du lịch Việt Nam đón 10 triệu lượt khách quốc tế, tăng 25% so với năm trước, đạt kỷ lục cả về lượng khách và mức tăng tuyệt đối trong một năm.
(BĐT) - Năm 2016, điều hành chính sách tiền tệ đã đạt được những kết quả tích cực, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng. Tuy nhiên, nhiều dự báo cho rằng, năm tới, chính sách tiền tệ sẽ phải đối mặt với những áp lực lớn hơn rất nhiều.
(BĐT) - Đây là ý kiến của đại diện Thương vụ Việt Nam tại Anh tại Hội thảo Quảng bá thương hiệu Việt Nam sang thị trường Anh tổ chức ngày 9/9, tại Hà Nội.
(BĐT) - Mặc dù tình hình kinh tế thế giới còn nhiều khó khăn với diễn biến suy giảm mạnh cả về cung và cầu trên thị trường, song kim ngạch xuất khẩu của cả nước trong 7 tháng đầu năm nay vẫn tiếp tục giữ xu hướng tăng.
(BĐT) - Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa XIV đang tiếp tục hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nước ở Trung ương. Đánh giá về Chính phủ hiện tại vừa được thiết lập tại kỳ họp cuối cùng của Quốc hội khóa XIII, ông Bùi Sỹ Lợi, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội khóa XIII, đại biểu Quốc hội khóa XIV tin rằng, Chính phủ hiện thời sẽ đưa nền kinh tế vượt qua khó khăn, thách thức.
Tổng giám đốc Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Christine Lagarde nhận định việc Anh lựa chọn rời Liên minh châu Âu (EU), còn gọi là Brexit, đã gây ra những bất ổn đáng kể đối với kinh tế thế giới, song không chắc dẫn tới suy thoái toàn cầu./.