#kinh tế năm 2019
Mục tiêu 1 triệu DN vào năm 2020 có đạt được hay không phụ thuộc nhiều vào nỗ lực cải cách môi trường kinh doanh, thủ tục hành chính. Ảnh: Lê Tiên

Nền kinh tế còn nhiều thách thức

(BĐT) - Kinh tế năm 2019, theo nhiều đại biểu Quốc hội, vẫn còn rất nhiều thách thức, đòi hỏi Chính phủ phải tập trung điều hành với những giải pháp hữu hiệu hơn để đạt được mục tiêu đề ra.
Chỉ số lạm phát năm 2019 được dự đoán sẽ khó kiểm soát hơn khi tác động của việc điều chỉnh giá năng lượng mới chỉ bắt đầu. Ảnh: Tiên Giang

Cập nhật cảnh báo cho kinh tế năm 2019

(BĐT) - Nhóm nghiên cứu của Trường Đại học Kinh tế thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội và Viện Friedrich Naumann Foundation vừa đưa ra dự báo kinh tế Việt Nam năm 2019 có thể tăng trưởng từ 6,56 - 6,81%. 
Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình cùng các đại biểu tham quan dây chuyền sản xuất của Nhà máy Hanwha Aero Engines tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc. Ảnh: Lê Tiên

Vững tin vào con đường đã chọn

(BĐT) - Kinh tế Việt Nam năm 2018 ghi nhận những kỷ lục mới về nhiều mặt. Đây là động lực để tạo đà cho việc hoàn thành các mục tiêu của năm 2019 và chặng đường tiếp theo dù vẫn còn một số điểm hạn chế cần khắc phục để duy trì đà tăng trưởng tích cực và bền vững.
Một trong những động lực tăng trưởng kinh tế trong 2 năm 2019 - 2020 là phát triển khu vực tư nhân. Ảnh: Lê Tiên

Kinh tế 2019 - 2020: Không lơ là với rủi ro

(BĐT) - Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2019 ở kịch bản cơ sở là 6,9%, kịch bản cao hơn là 7,1%. Mặc dù có nhiều thuận lợi cho tăng trưởng, nhưng nhiều chuyên gia cũng đưa ra cảnh báo không được lơ là với rủi ro.
Với chính sách bảo hộ thương mại của Mỹ và một số nền kinh tế khác, nền kinh tế Việt Nam năm 2019 dự báo sẽ chịu một số tác động. Ảnh: Lê Tiên

Xác định rõ mục tiêu tăng trưởng năm 2019

(BĐT) - Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 đã bắt đầu được xây dựng. Theo Dự thảo Kế hoạch, 2 trong số các mục tiêu quan trọng nhất của năm 2019 được xác định là “tăng trưởng cao hơn 2018” và “nâng cao sức chống chịu của nền kinh tế”.