#kinh tế chia sẻ
Ảnh Internet

Thúc đẩy cạnh tranh công bằng giữa kinh tế chia sẻ và truyền thống

(BĐT) - Mô hình kinh tế chia sẻ xuất hiện ở Việt Nam bắt đầu từ dịch vụ đặt xe trực tuyến. Hiện mô hình kinh tế này đã xuất hiện ở nhiều lĩnh vực khác nhau như: chia sẻ phòng, du lịch, cho vay ngang hàng dịch vụ sửa chữa điện tử,… Theo nghiên cứu của TS. Chu Thị Hoa - Phó Viện trưởng Viện khoa học pháp lý thuộc Bộ Tư pháp, khung pháp luật hiện nay còn thiếu các chính sách đảm bảo cạnh tranh công bằng giữa kinh tế truyền thống và kinh tế chia sẻ trong từng ngành cụ thể.
Mô hình kinh tế chia sẻ đã huy động phương tiện, tài sản nhàn rỗi vào sản xuất, kinh doanh, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực cho phát triển. Ảnh: St

Nhiều thách thức mới trong phát triển kinh tế chia sẻ

(BĐT) - Trong tương lai, kinh tế chia sẻ (KTCS) ở Việt Nam không dừng ở 3 lĩnh vực lớn (giao thông, du lịch, ngân hàng) mà còn tiếp tục mở rộng, tạo cơ hội cho người dân, doanh nghiệp (DN) cũng như nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên, thực tế phát triển mô hình này thời gian qua nảy sinh nhiều thách thức mới đòi hỏi cần sớm được giải quyết.

Mô hình kinh tế chia sẻ đã có tác động tích cực trong việc huy động nguồn lực xã hội cho phát triển kinh tế; góp phần tăng tính cạnh tranh và minh bạch của thị trường… Ảnh: Lê Tiên

Đề xuất 13 giải pháp phát triển mô hình kinh tế chia sẻ

(BĐT) - Tại Dự thảo Báo cáo đánh giá tác động của một số loại hình kinh tế chia sẻ (KTCS) đang được đưa ra lấy ý kiến, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất 13 giải pháp tiếp tục thúc đẩy phát triển mô hình KTCS. Các đề xuất nhằm phát huy những ảnh hưởng tích cực và hạn chế các ảnh hưởng tiêu cực tới nền kinh tế của mô hình này.

Doanh nghiệp Việt phải nâng cao năng suất lao động dựa trên nền tảng đổi mới sáng tạo, khoa học công nghệ để không ngừng lớn mạnh. Ảnh: Lê Tiên

Tháo gỡ rào cản, tạo thể chế mới cho doanh nghiệp phát triển

(BĐT) - Muốn không ngã tay chèo trước sóng hội nhập, doanh nghiệp Việt cần có một “sức khỏe tốt”. Cùng với sự tự thân vươn lên, khu vực doanh nghiệp cũng đang từng ngày từng ngày được củng cố “sức khỏe” bằng các chính sách nuôi dưỡng, tháo cởi rào cản, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển lớn mạnh, đủ sức ra khơi.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Phê duyệt Đề án Thúc đẩy kinh tế chia sẻ: Cơ hội lớn cho đổi mới sáng tạo

(BĐT) - Đề án Thúc đẩy kinh tế chia sẻ (KTCS) vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Theo đánh giá của giới kinh doanh, nhất là các doanh nghiệp (DN) công nghệ và khởi nghiệp, Đề án đã đặt nền móng quan trọng cho sự phát triển của mô hình kinh tế này, thể hiện sự thích ứng của Việt Nam với xu thế mới.
Ngoài ý nghĩa tích cực, kinh tế chia sẻ cũng làm nảy sinh rủi ro về cạnh tranh không công bằng, vấn đề thuế, lao động và thất nghiệp. Ảnh: Lê Tiên

Lấp khoảng trống pháp lý với kinh tế chia sẻ

(BĐT) - Cơ sở pháp lý để quản lý mô hình kinh tế chia sẻ (KTCS) đã được bàn thảo lâu nay, nhưng hầu hết văn bản pháp luật hiện hành chưa có quy định liên quan đến mô hình này. Lấp khoảng trống này như thế nào để tạo điều kiện thúc đẩy KTCS thay vì mặc kệ, hoặc không quản được thì cấm là vấn đề đặt ra rất nóng hiện nay.
Việc quản lý thuế đối với nhà cung cấp dịch vụ kết nối trong kinh tế chia sẻ không đơn giản, bởi chưa phân định rõ ngành nghề kinh doanh. Ảnh: Hoài Tâm

Thách thức quản lý thuế đối với kinh tế chia sẻ

(BĐT) - Mô hình kinh tế chia sẻ (KTCS) được đánh giá mang lại nhiều lợi ích, từ sử dụng nguồn lực đến giảm chi phí kinh doanh, nhất là khi dựa trên nền tảng công nghệ thông minh đang bùng nổ… 
Tại Việt Nam, kinh tế chia sẻ là mô hình kinh doanh mới nhưng đầy tiềm năng. Ảnh: Nhã Chi

Yêu cầu phát triển hệ sinh thái cho kinh tế chia sẻ

(BĐT) - Tại Hội thảo giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về mô hình kinh tế chia sẻ (KTCS) theo hướng tăng trưởng xanh và tiêu dùng bền vững tại Việt Nam vừa diễn ra, nhiều nhóm giải pháp đã được đưa ra. Đáng chú ý, các nhóm giải pháp chú trọng đặc biệt đến việc tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng giữa các doanh nghiệp (DN) hoạt động KTCS và DN kinh tế truyền thống.
Ảnh Internet

Kinh tế chia sẻ thúc đẩy sáng tạo và cạnh tranh công bằng

(BĐT) - Tại Tọa đàm về kinh tế chia sẻ (KTCS) do Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức chiều ngày 15/10, tại Hà Nội, hầu hết các ý kiến cho rằng cần có chính sách khuyến khích mô hình kinh tế mới này phát triển, mặt khác vẫn đảm bảo sự cạnh tranh công bằng để thúc đẩy cạnh tranh.
Một số loại hình kinh tế chia sẻ đã xuất hiện ở Việt Nam. Ảnh: Lê Tiên

Sẽ trình Chính phủ Đề án về kinh tế chia sẻ trong quý IV/2018

(BĐT) - Tại Hội nghị Trực tuyến đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 và xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 vừa diễn ra, đại diện Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) cho biết, dự kiến trong quý IV/2018, Bộ sẽ trình Chính phủ Đề án về mô hình kinh tế chia sẻ.
Lúng túng trong cách thức quản lý mô hình mang tính chất kinh tế chia sẻ làm ảnh hưởng đến quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia cung cấp dịch vụ. Ảnh: Lê Tiên

5 giải pháp tận dụng cơ hội từ kinh tế chia sẻ

(BĐT) - Kinh tế chia sẻ (KTCS) không chỉ tạo ra một phương thức kinh doanh mới, mở ra cơ hội kinh doanh mới dựa trên nền tảng số, mà còn giúp thị trường cạnh tranh hơn, mở ra cơ hội đầu tư, tiết giảm chi phí…