#kiềm chế lạm phát
Giảm thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu với xăng dầu được coi là một giải pháp để kiềm chế lạm phát. Ảnh: Nhã Chi

Cân bằng mục tiêu hồi phục kinh tế và kiềm chế lạm phát

(BĐT) - Chỉ số giá tiêu dùng hiện ở mức khá thấp và nhiều khả năng hoàn thành mục tiêu dưới 4% của cả năm nay. Dù vậy, vẫn còn một số rủi ro gây lạm phát tăng cao từ nay đến cuối năm. Trong bối cảnh phải tiếp tục thúc đẩy phục hồi kinh tế, để ứng phó với các rủi ro này, có nhiều ý kiến đề xuất liên quan đến điều hành chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa.
Giá xăng dầu, nguyên vật liệu tăng làm gia tăng áp lực lạm phát trong nửa cuối năm 2022. Ảnh: Song Lê

Thách thức mục tiêu kiềm chế lạm phát dưới 4%

(BĐT) - Tổng cục Thống kê thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa công bố dữ liệu kinh tế - xã hội quý II/2022 và 6 tháng đầu năm 2022 với những con số khởi sắc ở hầu hết các ngành, lĩnh vực. Song nhiều dự báo cho thấy, lạm phát và chi phí sản xuất tăng cao tiếp tục là những khó khăn, thách thức đối với nền kinh tế trong những tháng cuối năm.
Giá nguyên vật liệu tăng ảnh hưởng tới giá thành sản xuất, làm giảm sức cạnh tranh của nền kinh tế, đồng thời tạo áp lực lên chi phí sinh hoạt của người dân. Ảnh: Tiên Giang

Kiềm chế lạm phát: Giảm chi phí trung gian, chống đầu cơ, găm hàng, đẩy giá

(BĐT) - Xăng dầu tăng lần thứ 5 liên tiếp kể từ giữa tháng 4/2022 và thiết lập kỷ lục mới. Giá phân bón cũng đang ở mức cao nhất trong 50 năm qua. Nhiều loại nguyên liệu đầu vào khác cũng trong xu thế tăng giá. Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, người dân và doanh nghiệp đang oằn mình trong bão giá, nên cần có các giải pháp giảm chi phí trung gian và kiểm soát chặt việc điều tiết giá cả để người dân, doanh nghiệp và nền kinh tế vượt qua giai đoạn khó khăn hiện nay.
Đà tăng trưởng kinh tế có thể bị giảm tốc và tình trạng giá cả hàng hóa leo thang do tác động của cuộc xung đột Nga - Ukraine. Ảnh: Tiên Giang

Thách thức với tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát

(BĐT) - Tăng trưởng kinh tế toàn cầu được dự báo sẽ giảm tốc trong năm nay trước tác động của cuộc xung đột Nga - Ukraine và tình trạng giá cả hàng hóa leo thang. Một số ý kiến cho rằng, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam cũng sẽ gặp thách thức lớn và có thể giảm so với dự báo trước đó, đồng thời, khuyến nghị thực hiện quyết liệt các giải pháp phục hồi và phát triển kinh tế.
Ảnh Internet

Nhiều yếu tố hỗ trợ kiềm chế lạm phát

(BĐT) - Giữa những quan ngại về biến động giá cả hàng hóa, dịch vụ, diễn biến khó lường về địa chính trị thế giới, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 5 tháng đầu năm nay đã được kiềm chế ở mức thấp. Từ đó, tạo tiền đề cho nỗ lực đạt mục tiêu cả năm đã được Chính phủ đặt ra.