#Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực
Ảnh minh họa: Internet

RCEP có thể sẽ mang lại cú hích năng suất lớn cho Việt Nam

(BĐT) - Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) sẽ thúc đẩy tăng trưởng thương mại, tăng thu nhập và nâng tỷ trọng GDP toàn cầu của các thành viên lên gần 33%. Đó là nhận định được HSBC đưa ra trong Báo cáo “Thực thi RCEP: Nhìn lại quá trình thực thi trong bối cảnh thách thức thương mại” công bố mới đây.
Hiện hàng hóa từ các nước thành viên trong khối RCEP đang chiếm khoảng 70% tổng nhập khẩu của Việt Nam. Ảnh: Nhã Chi

Thực thi hiệu quả RCEP: Thêm động lực cho phục hồi kinh tế

(BĐT) - Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) có hiệu lực từ ngày 1/1/2022 đã mở thêm “sân chơi” rộng lớn cho doanh nghiệp (DN) Việt Nam. Đặc biệt, theo nhiều chuyên gia kinh tế, việc thực thi hiệu quả Hiệp định trong bối cảnh hiện nay sẽ giúp Việt Nam “chung nhịp đập” phục hồi kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ trong khu vực cũng như trên thế giới.
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực sẽ giúp hàng hóa Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào một khu vực kinh tế lớn với quy mô khoảng 30% dân số thế giới, chiếm gần 30% GDP toàn cầu. Ảnh: Tiên Tấn

Thực thi RCEP: Thêm trợ lực phục hồi kinh tế

(BĐT) - Chỉ còn ít ngày nữa, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) sẽ chính thức có hiệu lực, mở ra một thị trường rộng lớn cho doanh nghiệp (DN) Việt Nam. Giới chuyên gia kinh tế cho rằng, trong bối cảnh nhiều khó khăn, thách thức do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, việc RCEP đi vào thực thi sẽ tạo thêm trợ lực cho doanh nghiệp (DN) nói riêng, nền kinh tế nói chung phục hồi và bứt tốc sau dịch.
Đầu tư trực tiếp từ các nước RCEP lũy kế đến tháng 10/2021 chiếm tới 62% tổng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam. Ảnh: Lê Tiên

Hiệp định RCEP: Xung lực mới thúc đẩy đầu tư phục hồi kinh tế

(BĐT) - Đến ngày 2/11/2021, 6 nước ASEAN (Singapore, Brunei, Lào, Campuchia, Thái Lan, Việt Nam) và 4 nước đối tác (Trung Quốc, Nhật Bản, New Zealand, Australia) đã hoàn tất phê chuẩn Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP). Như vậy, Hiệp định sẽ có hiệu lực từ tháng 1/2022. Với việc thiết lập các tiêu chuẩn và cơ chế thống nhất, Hiệp định được xem như một xung lực mới thúc đẩy đầu tư, thương mại, củng cố các chuỗi giá trị trong khu vực, phục hồi và tăng trưởng kinh tế.
Hiệp định RCEP sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam mở ra cơ hội tăng trưởng xuất khẩu, gia tăng đầu vào từ nhập khẩu có chất lượng; tham gia chuỗi giá trị… Ảnh: Lê Tiên

RCEP thúc đẩy cải cách, tăng tính tự chủ của nền kinh tế

(BĐT) - Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) có thể tạo thêm xung lực cải thiện quy mô thương mại và đầu tư, đồng thời giúp gắn kết hiệu quả hơn doanh nghiệp (DN) Việt Nam vào chuỗi giá trị khu vực. Để tối đa hóa cơ hội từ Hiệp định, một nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) nhấn mạnh yêu cầu thúc đẩy cải cách thể chế, “chìa khóa” hiện thực hóa tiềm năng từ các hiệp định thương mại tự do (FTA).
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) sẽ tạo ra áp lực buộc doanh nghiệp Việt Nam chuyển mình, vươn lên. Ảnh: Minh Trí

RCEP: Mở thêm nhiều cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam

(BĐT) - Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) vừa ký kết trong khuôn khổ Hội nghị Cấp cao ASEAN 37 được kỳ vọng mở thêm cơ hội cho doanh nghiệp (DN) Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, tham gia vào các chuỗi giá trị mới trong khu vực và tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài.

Việc ký kết RCEP sẽ tạo nên một cú hích mới cho sự phát triển thương mại giữa 10 thành viên của ASEAN và các đối tác Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, New Zealand. Ảnh: Lê An

RCEP có thể được ký kết vào ngày 15/11

(BĐT) - Tại cuộc họp báo về Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 và các Hội nghị Cấp cao liên quan ngày 9/11, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Quốc Dũng cho biết, đàm phán liên quan đến Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đã được hoàn tất.

Hội thảo "Hiệp định RCEP: Tình hình đàm phán và những vấn đề DN cần quan tâm" diễn ra tại Hà Nội. Ảnh: Trần Nam

Kỳ vọng tham gia sâu vào chuỗi giá trị từ Hiệp định RCEP

(BĐT) - Một trong những kỳ vọng lớn nhất của cộng đồng doanh nghiệp đối với Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực - RCEP (hay còn gọi là ASEAN+6) mà Việt Nam đang đàm phán là các doanh nghiệp nội sẽ được tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị của khu vực này.
Quang cảnh Hội nghị Cấp cao lần thứ 2 các nước tham gia đàm phán RCEP. Ảnh: Hiếu Nguyễn

Thông qua Tuyên bố chung về đàm phán Hiệp định RCEP

(BĐT) - Tiếp tục các hoạt động trong khuôn khổ Hội nghị Cấp cao ASEAN 33 tại Singapore, chiều 14/11, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tham dự Hội nghị Cấp cao lần thứ 2 các nước tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).