(BĐT) - Quy định về gia hạn và giữ nguyên nhóm nợ sẽ hết hạn vào tháng 6/2024 khiến nợ xấu có thể phình to nếu hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp chưa hồi phục. Thực trạng này có thể khiến nhiều doanh nghiệp mất khả năng tiếp cận vốn tín dụng để tận dụng cơ hội phục hồi. Do đó, nhiều ý kiến cho rằng, tiếp tục thực hiện quy định về gia hạn và giữ nguyên nhóm nợ là cần thiết, song cần đẩy nhanh việc giải quyết các vướng mắc về xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng (TCTD).
(BĐT) - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết đến 30/9/2023, đã có 148.285 lượt khách hàng được cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ theo Thông tư 02/2023/TT-NHNN về cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ với tổng giá trị nợ gốc và lãi được cơ cấu là 140.699 tỷ đồng.
(BĐT) - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa giải đáp 25 thắc mắc liên quan đến Thông tư số 02/2023/TT-NHNN quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn.
(BĐT) - Bối cảnh kinh tế khó khăn chất lên vai doanh nghiệp áp lực nợ ngày một lớn. Để hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua giai đoạn hiện nay, Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành Thông tư số 02/2023/TT-NHNN hướng dẫn cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ, có hiệu lực từ ngày 24/4/2023.
(BĐT) - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa công bố dự thảo Thông tư quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn trong sản xuất, kinh doanh.
(BĐT) - Việc cơ cấu thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ đang được tính toán xây dựng để bảo đảm an toàn hệ thống ngân hàng và hỗ trợ đúng đối tượng. Nhiều ý kiến cho rằng, cần chọn lọc doanh nghiệp để thực hiện giải pháp hỗ trợ này theo thứ tự ưu tiên về mức độ khó khăn dòng tiền và khả năng phục hồi, không nên làm đại trà và càng không nên chỉ ưu tiên cho một nhóm doanh nghiệp (DN).
(BĐT) - Nhóm công tác của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) khuyến nghị Việt Nam nên dừng chính sách giữ nguyên nhóm nợ vào tháng 6 tới đây do nền kinh tế đã có dấu hiệu hồi phục và nhằm hạn chế rủi ro. Trong khi đó, có ý kiến cho rằng, cần thận trọng xem xét việc này, bởi nền kinh tế đang phục hồi song nhiều doanh nghiệp và một số lĩnh vực còn rất khó khăn, cần được giữ nguyên nhóm nợ để có thể tiếp cận vốn tín dụng, tạo nguồn lực khôi phục sản xuất, kinh doanh.