#giao thông vận tải
Đến năm 2030, nguồn vốn xã hội hóa, huy động ngoài ngân sách nhà nước cho đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông là khoảng 980 nghìn tỷ đồng, chiếm 52% tổng nhu cầu vốn. Ảnh: Huyền Trang

Giao thông Việt Nam trong tầm nhìn xanh, hiện đại, đồng bộ và bài bản

(BĐT) - Ngành giao thông vận tải (GTVT) đã hoàn thành gần như đồng thời 5 quy hoạch chuyên ngành để tạo sự kết nối, đồng bộ cho hệ thống “huyết mạch” của đất nước. Báo Đấu thầu có cuộc trao đổi với ông Phạm Hoài Chung, Phó Viện trưởng phụ trách Viện Chiến lược và Phát triển GTVT thuộc Bộ GTVT về bức tranh quy hoạch giao thông tới năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 cũng như các giải pháp huy động nguồn lực, hiện thực hóa mạng lưới giao thông Việt Nam.
Cuối năm 2022, ngành GTVT phải khởi công toàn bộ 12 dự án thành phần của Dự án Đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025. Ảnh minh họa: Internet

Ngành giao thông vận tải đối diện loạt “bài toán khó” cuối năm 2022

(BĐT) - Chỉ còn chưa đầy 2 tháng nữa là sẽ khép lại năm 2022, hàng loạt công trình trọng điểm của ngành giao thông vận tải (GTVT) sẽ phải khởi công hoặc hoàn thành theo kế hoạch đã được Quốc hội và Chính phủ thông qua. Trong bối cảnh bộn bề đó, rất nhiều công trình BOT "lịch sử" để lại vẫn đang trông chờ giải pháp tháo gỡ "thế bí" cho các nhà đầu tư. Các chuyên gia đầu tư đánh giá, đây đều là những “bài toán hóc búa” cho ngành GTVT những tháng cuối năm 2022.
Nghị định số 56/2019/NĐ-CP  quy định chi tiết về việc lập, thẩm định, phê duyệt, công bố, thực hiện, đánh giá và điều chỉnh các quy hoạch có tính chất kỹ thuật, chuyên ngành được quy định tại Khoản 2 Điều 1, Khoản 6 Điều 2, Khoản 10 Điều 2, Khoản 2 Điều 3

Quy hoạch lĩnh vực giao thông vận tải được rà soát định kỳ 5 năm

(BĐT) - Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 56/2019/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều liên quan đến lĩnh vực giao thông vận tải trong Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch. Trong đó, quy hoạch của lĩnh vực giao thông vận tải sẽ được rà soát theo định kỳ 5 năm hoặc trường hợp đặc biệt khác theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Bến Tre: Chọn được nhà thầu xây 4 cầu

(BĐT) - Ban Quản lý điều hành dự án chuyên ngành giao thông vận tải (Bên mời thầu) vừa lựa chọn được các nhà thầu thi công xây dựng 4 cầu (Nguyễn Tấn Ngãi, Đỏ, Lương Ngang, Ba Lạt) trên Đường tỉnh 887 (ĐT.887), huyện Giồng Tôm, tỉnh Bến Tre. 
Gần 8.000 tỷ đồng đầu tư cao tốc Dầu Giây - Tân Phú

Gần 8.000 tỷ đồng đầu tư cao tốc Dầu Giây - Tân Phú

(BĐT) - Theo danh mục Dự án Xây dựng đường bộ cao tốc Dầu Giây - Tân Phú (Km0-Km59+594) giai đoạn 1 vừa được Ban Quản lý dự án 1 thuộc Bộ Giao thông vận tải công bố, dự án này sẽ thực hiện theo hình thức PPP, loại hợp đồng BOT với tổng vốn đầu tư 7.973 tỷ đồng.
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet

Hà Nội sẽ dành hơn 33.000 ha đất cho giao thông

Tổng diện tích đất dành cho giao thông trên toàn TP Hà Nội sẽ vào khoảng 33.237ha. Đây là con số trong quy hoạch giao thông vận tải Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Hà Nội thanh tra vi phạm quảng cáo

Hà Nội thanh tra vi phạm quảng cáo

(BĐT) - UBND TP. Hà Nội vừa thành lập Đoàn Thanh tra liên ngành thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong hoạt động quảng cáo trên địa bàn Thành phố.
TP.HCM phải đối mặt 5 thách thức lớn trong quá trình phát triển. Ảnh Internet

Nhận diện “lối mòn” quản lý ở TP.HCM

(BĐT) - “Lối mòn” quản lý là vấn đề dễ nhận diện nhất hiện nay trong một số lĩnh vực kinh tế - xã hội ở TP.HCM. Điều này được Bí thư Thành uỷ Đinh La Thăng làm rõ chỉ sau 1 tháng nhậm chức.
Sắp có tuyến cao tốc Bắc - Nam dài hơn 3.000 km

Sắp có tuyến cao tốc Bắc - Nam dài hơn 3.000 km

Cụ thể, Tuyến cao tốc Bắc - Nam được quy hoạch 2 tuyến với tổng chiều dài khoảng 3.083 km gồm: Tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Đông, tổng chiều dài 1.814 km. Tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Tây, tổng chiều dài là 1.269 km.