#gian lận xuất xứ hàng hóa
10 tháng năm 2019, Việt Nam nhập khẩu lượng hàng hóa trị giá 62 tỷ USD từ Trung Quốc, tăng 16,1% so với cùng kỳ năm 2018. Ảnh: Lê Tiên

3 mũi giáp công chặn gian lận xuất xứ hàng hóa

(BĐT) - Theo các chuyên gia kinh tế, trong bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung vẫn đang có những diễn biến khó lường, mối lo lớn đối với hàng hóa xuất khẩu (XK) của Việt Nam là vấn đề gian lận thương mại, hàng hóa nước ngoài núp bóng hàng hóa Việt Nam để XK đi các nước khác. Nếu không cảnh giác, thận trọng và có giải pháp hiệu quả sẽ gây thiệt hại cho nền kinh tế.
Thép là một trong những mặt hàng tiềm ẩn nguy cơ gian lận xuất xứ. Ảnh: Gia Khoa

Chống gian lận xuất xứ hàng hóa: Gian nan tìm giải pháp

(BĐT) - Nhiều vụ việc gian lận hoặc nghi vấn gian lận xuất xứ hàng hóa được phát hiện cho thấy thủ đoạn gian lận ngày càng tinh vi. Các cơ quan chức năng đang chung tay tìm giải pháp cho tình trạng này, bao gồm cả việc đánh giá năng lực sản xuất của nhóm doanh nghiệp (DN) xuất khẩu sang một số thị trường nhất định.
Một số ngành hàng như thép, gỗ, hải sản, xe đạp, pin năng lượng… đang bị điều tra về gian lận xuất xứ. Ảnh: Lê Tiên

Chống gian lận xuất xứ hàng hóa: Cần phối hợp từ nhiều phía

(BĐT) - Cơ quan hải quan đang điều tra sâu đối với gian lận xuất xứ trong một số ngành hàng có rủi ro cao. Để đạt hiệu quả về chống gian lận xuất xứ hàng hóa, cơ quan hải quan cho rằng cần sự phối hợp của các ngành có liên quan và cả tiếng nói của các nhà sản xuất trong nước.
Tiếp tục xây dựng các bộ lọc để lựa chọn được những dự án FDI chất lượng. Ảnh: Lê Tiên

Chấm dứt đầu tư “chui”, đầu tư “núp bóng”

(BĐT) - Việt Nam sẽ không khoan nhượng với đầu tư “chui”, đầu tư “núp bóng” để gian lận thương mại, gian lận xuất xứ hàng hóa. Thông điệp này được nhấn mạnh tại Hội nghị trực tuyến sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2019 và triển khai các nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm do Bộ Kế hoạch và Đầu tư  (KH&ĐT) tổ chức ngày 18/7/2019.