#giải ngân vốn vay nước ngoài
Đến hết năm 2024, Bộ Giao thông vận tải phấn đấu giải ngân vốn nước ngoài khoảng 3.950 tỷ đồng, đạt trên 95% kế hoạch được giao. Ảnh: Hà Phong

Giải ngân vốn vay nước ngoài năm 2024 khó “về đích”

(BĐT) - Bộ Tài chính cho biết, thực hiện và giải ngân vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước ngoài là một trong những nhiệm vụ chính trị trọng tâm của năm 2024. Tuy nhiên, ước đến hết 30/6/2024, tỷ lệ giải ngân khối các bộ, ngành chỉ đạt xấp xỉ 14,51% kế hoạch vốn được giao, thấp hơn nhiều so với mức 27,2% cùng kỳ năm 2023 và mức 15,9% của thời điểm 30/6/2022. Bộ Tài chính nhận định, mục tiêu giải ngân 95% như Chính phủ đã đặt ra tại Nghị quyết số 01/NQ-CP rất khó để hoàn thành.
Tiến độ giải ngân các dự án vốn vay nước ngoài chậm chủ yếu do việc thực hiện giãn cách kéo dài làm gián đoạn hoạt động sản xuất, thi công. Ảnh: Lê Tiên

Vì sao giải ngân vốn vay nước ngoài quá chậm?

(BĐT) - Bộ Tài chính cho biết, lũy kế giải ngân vốn đầu tư công nguồn vay nước ngoài kế hoạch vốn năm 2021 của các bộ, ngành đến này 6/10 đạt 19,03% (3.166 tỷ đồng), trong đó, có 7 bộ, ngành chưa giải ngân. Số vốn các bộ, ngành đề nghị trả lại là 8.054 tỷ đồng, chiếm khoảng 44,08% kế hoạch vốn được Thủ tướng giao. Tỷ lệ giải ngân 9 tháng của các địa phương mới đạt 9,82% kế hoạch, một số địa phương đến nay chưa giải ngân.
Đến hết ngày 10/6/2021, giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công năm 2021 nguồn nước ngoài mới đạt 1.253 tỷ đồng, tương ứng 7,53% dự toán được giao. Ảnh: Lê Tiên

Vì sao giải ngân vốn vay nước ngoài vẫn ì ạch?

(BĐT) - Đến nay, số vốn đầu tư công nguồn nước ngoài (vốn ODA, vốn vay ưu đãi) năm 2021 đã giải ngân của các bộ, ngành mới đạt 7,53% so với dự toán được giao. Bên cạnh nguyên nhân khách quan do tác động của dịch Covid-19 còn có nguyên nhân chủ quan là những hạn chế trong quá trình triển khai thực hiện dự án.
Nhiệm vụ của tháng 12 hết sức nặng nề khi vẫn còn hơn 50% kế hoạch vốn vay nước ngoài đã điều chỉnh của năm 2020 cần phải giải ngân. Ảnh: Lê Tiên

Gấp rút giải ngân vốn vay nước ngoài

(BĐT) - Tiến độ giải ngân vốn đầu tư công nguồn vay ODA, vay ưu đãi của Chính phủ vẫn chậm so với kế hoạch. Trong thời gian còn lại của năm 2020, tổng số vốn phải giải ngân là rất lớn. Để giải quyết tình trạng này, cần giải pháp phối hợp từ phía các bộ, ngành và cả các nhà tài trợ.