(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là đề xuất đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam xuất phát từ ga Hà Nội; bán đấu giá thành công rạp chiếu phim lâu đời nhất Quảng Ngãi; TP.HCM muốn khai thác siêu cảng biển 5,5 tỷ USD ở Cần Giờ từ năm 2027; Đắk Lắk tiếp tục xin gia hạn hoàn thành tuyến đường nghìn tỷ đến 30/9…
Trong thời gian tới, các đơn vị liên quan sẽ di dời cơ sở hạ tầng đường sắt quốc gia như ga Hà Nội, ga Giáp Bát để bàn giao mặt bằng triển khai thực hiện Dự án metro Yên Viên - Ngọc Hồi.
Theo dự thảo quy hoạch, các tuyến đường sắt quốc gia không xuyên tâm qua ga Hà Nội như hiện nay, mà đường sắt khu đầu mối Hà Nội được quy hoạch kết nối tại ga tổ hợp Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì.
Các nhà thầu
Hàn Quốc, Pháp yêu cầu bổ sung thêm hơn chục triệu USD chi phí khiến Dự án tiếp tục “vỡ” tiến độ, dự kiến tới năm 2022 mới hoàn thành, “lỡ hẹn” 5 năm so với kế
hoạch ban đầu.
(BĐT) - Hai dự án ngành đường sắt có quy mô hàng nghìn, hàng chục nghìn tỷ đồng được gối đầu đầu tư. Tuy nhiên, do bị trùng lặp hạng mục đầu tư nên nếu theo đúng kế hoạch, có 1 dự án mới sử dụng được 1 năm thì đã phải dỡ bỏ để lấy mặt bằng thi công dự án còn lại.
(BĐT) - Từ ngày 26/1, Công ty TNHH MTV Vận tải đường sắt Hà Nội chính thức đưa các đoàn tàu khách mới, chất lượng cao mang mác hiệu SE5/SE6 vào phục vụ hành khách đi lại trên tuyến Hà Nội - TP.HCM.