#dự phòng rủi ro
BIDV là ngân hàng đầu tiên công bố lợi nhuận ước tính quý II với kết quả khả quan

Triển vọng sáng lợi nhuận quý II các ngân hàng

Mặc dù chưa nhiều nhà băng công bố kết quả kinh doanh 2 quý đầu năm, song theo lãnh đạo một số ngân hàng, so với cùng kỳ năm trước, lợi nhuận ước đạt trong nửa đầu năm nay có dấu hiệu khả quan. Một phần, do tăng trưởng tín dụng cải thiện 5 tháng đầu năm.
Năm 2015, các ngân hàng đã phải chi khoảng 75.000 nghìn tỷ đồng để trích lập dự phòng rủi ro

Dự phòng rủi ro của ngân hàng sẽ tăng mạnh!

Lượng nợ xấu các nhà băng đã bán cho VAMC đến cuối năm 2015 đạt hơn 243.000 tỷ đồng, vì thế, khoản dự phòng rủi ro được đánh giá sẽ tăng mạnh trong năm nay, một phần do tiến trình xử lý nợ xấu chưa thể đẩy nhanh, trong khi khoản dự phòng rủi ro cho trái phiếu đặc biệt sẽ tăng 20% năm đối với các khoản nợ xấu đã bán.
Nợ có khả năng mất vốn của BIDV cuối quý I/2016 tăng hơn 460 tỷ đồng so với cuối năm 2015

Nợ có khả năng mất vốn chưa giảm

Tuy nợ xấu được kéo về dưới 3% và tiếp tục được các nhà băng kiểm soát dưới mức này trong những tháng đầu năm nay, song nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) vẫn chưa giảm, ngược lại có dấu hiệu tăng nhẹ tại nhà băng lớn.
Lãi quý I của Eximbank giảm 94,2%

Lãi quý I của Eximbank giảm 94,2%

(BĐT) - Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý I năm 2016 với lợi nhuận chỉ đạt 24 tỷ đồng, giảm 94,2% so với cùng kỳ 2015.
Năm 2015, dự phòng ăn mòn lợi nhuận khiến SCB chỉ lãi ròng vỏn vẹn 80 tỷ đồng

Không lo nợ xấu quay lại sau 5 năm bán cho VAMC!

Việc đưa nợ xấu về mức 3% hiện nay được xem là thành quả lớn sau nhiều nỗ lực làm “sạch” sổ sách của ngành ngân hàng. Nhưng bản chất quan trọng của vấn đề vẫn chính là việc xử lý nợ xấu của các ngân hàng ra sao cho hiệu quả.