#doanh nghiệp xi măng
Ngành xi măng gặp khó khăn do nhu cầu thấp trong khi nguồn cung tiếp tục tăng, chi phí đầu vào cho sản xuất duy trì ở mức cao. Ảnh: Song Lê

Doanh nghiệp xi măng chìm trong thua lỗ

(BĐT) - Khó khăn kéo dài do chi phí tăng, dư thừa nguồn cung xi măng, thị trường bất động sản ảm đạm khiến kết quả kinh doanh của nhiều doanh nghiệp xi măng tiếp tục đi xuống trong quý III/2024, áp lực tài chính càng thêm nặng nề.
Tính đến năm 2024 cả nước có 61 nhà máy sản xuất xi măng, tổng công suất khoảng 117 triệu tấn xi măng/năm. Ảnh: Song Lê

Tìm giải pháp gỡ khó cho doanh nghiệp xi măng

(BĐT) - Là một trong những ngành công nghiệp có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, nhưng theo ông Nguyễn Quang Cung, Chủ tịch Hiệp hội Xi măng Việt Nam (VNCA), thời gian qua, các doanh nghiệp (DN) xi măng trong nước gặp rất nhiều khó khăn. Hiệp hội vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn, giúp DN xi măng vượt qua giai đoạn này.
Nguồn: Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp; đơn vị tính: tỷ đồng

Chưa thấy “cửa sáng” cho doanh nghiệp xi măng

(BĐT) - Nhu cầu tiêu thụ suy giảm khiến nhiều doanh nghiệp xi măng trải qua năm 2023 với nhiều kết quả ảm đạm. Năm 2024, triển vọng của ngành xi măng vẫn chưa rõ ràng khi cung vượt xa cầu và thị trường xuất khẩu được dự báo còn nhiều khó khăn.
Tổng công suất ngành xi măng năm 2023 đạt khoảng 120 triệu tấn, trong khi nhu cầu nội địa dự tính chỉ khoảng 65 triệu tấn. Ảnh: Tường Lâm

Bó sức cầu, DN xi măng tìm đâu “cửa sống”?

(BĐT) - Theo ông Nguyễn Quang Cung, Chủ tịch Hiệp hội Xi măng Việt Nam, triển vọng của doanh nghiệp xi măng trong thời gian tới vẫn mờ mịt khi thị trường bất động sản (BĐS) tiếp tục trầm lắng. Sáu tháng đầu năm 2023, nhiều doanh nghiệp trong ngành ghi nhận những khoản lỗ lớn và buộc phải “thắt lưng buộc bụng” trong lúc chờ đợi thị trường xây dựng trong và ngoài nước hồi phục.
Kết thúc quý đầu năm, nhiều doanh nghiệp xi măng lớn ghi nhận kết quả kinh doanh sụt giảm, thậm chí thua lỗ. Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Doanh nghiệp xi măng chưa thấy “cửa sáng”

(BĐT) - Kết thúc quý đầu năm, nhiều doanh nghiệp xi măng lớn ghi nhận kết quả kinh doanh sụt giảm, thậm chí thua lỗ. Khó khăn của ngành xi măng được dự báo tiếp tục kéo dài trong bối cảnh tiêu thụ nội địa giảm, xuất khẩu không khả quan và giá điện tăng.
Nhiều doanh nghiệp xi măng đã điều chỉnh tăng giá bán sản phẩm từ đầu tháng 5/2022. Ảnh minh họa: Tiên Giang

Chi phí đầu vào tăng, doanh nghiệp xi măng “kêu” khó

(BĐT) - Dù xi măng đã thiết lập mặt bằng giá mới từ giữa tháng 3 và đầu tháng 5/2022, nhưng do giá nguyên, nhiên liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất liên tục tăng cao, các doanh nghiệp (DN) sản xuất và kinh doanh xi măng phải chịu áp lực lớn, khó giữ ổn định giá bán sản phẩm. Dự báo giá mặt hàng này từ nay tới cuối năm có thể tiếp tục tăng.
Tiêu thụ xi măng trong nước giảm trong thời gian qua, đặc biệt giảm mạnh kể từ đầu tháng 7/2021 đến nay. Ảnh: Nhã Chi

Doanh nghiệp xi măng đối mặt nhiều khó khăn

(BĐT) - Ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 cộng với giá thép xây dựng tăng đột biến… trong thời gian qua khiến tình hình tiêu thụ xi măng trong nước có xu hướng giảm, đặc biệt là từ tháng 7 đến nay. Trong khi đó, xuất khẩu xi măng tăng nhưng hiệu quả thực sự mang lại cho doanh nghiệp (DN) không cao. Vì thế, Hiệp hội Xi măng Việt Nam dự báo từ nay đến cuối năm, bức tranh tiêu thụ xi măng sẽ chưa thể sáng ngay được.
Bộ Xây dựng ước tính, tổng cầu tiêu thụ xi măng toàn ngành năm 2020 sẽ đạt khoảng 101 - 103 triệu tấn. Ảnh: Khánh Giang

Ngành xi măng 2020: Tăng trưởng trong thách thức

(BĐT) - Mặc dù năm 2020, ngành xi măng còn gặp nhiều khó khăn do không ít các dự án đầu tư vẫn “tắc”, thị trường bất động sản chưa có dấu hiệu khởi sắc… nhưng vẫn được dự báo tiếp tục tăng trưởng ở mức 5%. Đáng chú ý, theo ông Nguyễn Quang Cung - Chủ tịch Hiệp hội Xi măng Việt Nam, các dự án đầu tư trong lĩnh vực này đang có chuyển biến tích cực theo hướng sản xuất xanh hơn.
Nhiều doanh nghiệp sản xuất xi măng tăng giá bán sản phẩm xi măng đợt 2 kể từ đầu năm 2019. Ảnh minh họa: Khánh Giang

Giá đầu vào tăng, doanh nghiệp bộn bề mối lo

(BĐT) - Chưa hết khó khăn với những cơn “sốt” giá cát xây dựng, kể từ đầu năm 2019 đến nay, giá nguyên vật liệu đầu vào sản xuất lại có đợt điều chỉnh tăng. Điều này đang khiến các doanh nghiệp sản xuất cũng như nhà thầu thi công phải đối mặt với nhiều khó khăn hơn.
Băn khoăn lớn nhất của Ban lãnh đạo VICEM lúc này là phương án xử lý hiệu quả khoản lỗ lớn tại Xi măng Hạ Long

VICEM đau đầu trước IPO

Tổng công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam (VICEM) đang đẩy nhanh tái cơ cấu 2 doanh nghiệp xi măng thua lỗ là Hạ Long và Sông Thao nhằm hoàn thành cổ phần hóa trong năm nay.