#doanh nghiệp cơ khí
Ảnh minh họa. Nguồn: Tuổi trẻ

Cơ hội nào cho sản phẩm cơ khí trong nước?

(BĐT) - Cơ hội mở ra cho việc xuất khẩu sản phẩm cơ khí khi Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và một loạt hiệp định thương mại tự do (FTA) là không phải ít. Tuy nhiên, liệu các doanh nghiệp (DN) cơ khí Việt Nam có tận dụng được các cơ hội này hay không, nếu chậm khắc phục những hạn chế?
Đầu tư công nghệ mới là xu thế tất yếu của doanh nghiệp cơ khí. Ảnh: Tiên Giang

Doanh nghiệp cơ khí phải từ bỏ tư duy “ao làng”

(BĐT) - Ngành cơ khí chế tạo Việt Nam đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức, nhất là trong bối cảnh nước ta hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Với xuất phát điểm thấp như tiềm lực hạn chế, năng lực cạnh tranh yếu, doanh nghiệp (DN) cơ khí Việt Nam phải cực kỳ nỗ lực để trụ vững trong sân chơi hội nhập.
Nguy cơ thua trên “sân nhà” của doanh nghiệp cơ khí

Nguy cơ thua trên “sân nhà” của doanh nghiệp cơ khí

(BĐT) - Tại Hội thảo “Doanh nghiệp cơ khí Việt Nam – Hành trang trước thềm Hiệp định TPP” trong khuôn khổ Triển lãm quốc tế lần thứ 4 về máy móc công cụ, cơ khí chính xác và gia công kim loại (MTA Hà Nội 2016), đại diện nhiều doanh nghiệp (DN) đã bày tỏ lo ngại thua ngay trên “sân nhà” của DN cơ khí trong nước.
Nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp cơ khí

Nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp cơ khí

(BĐT) - Triển lãm quốc tế lần thứ 4 về máy móc công cụ, cơ khí chính xác và gia công kim loại (MTA Hà Nội 2016) đã khai mạc sáng ngày 26/4 tại Hà Nội với sự tham gia của hơn 175 doanh nghiệp đến từ 19 quốc gia và vùng lãnh thổ. Tại Triển lãm, các sản phẩm công nghệ tiên tiến và hiện đại nhất trong lĩnh vực này đã được giới thiệu.