#điều hành lãi suất
Đến nay, lãi suất tiền gửi và cho vay bình quân của giao dịch phát sinh mới bằng VND của các ngân hàng thương mại giảm khoảng 2%/năm so với cuối năm 2022. Ảnh: Hoài Nam

Giảm lãi suất vẫn là “bài toán” thách thức

(BĐT) - Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) vừa công bố biên bản cuộc họp gần nhất với nhận định chính sách tiền tệ phải được duy trì đủ “chặt” để đưa lạm phát về mức mục tiêu. Ngân hàng trung ương của các quốc gia lớn cũng chưa có ý định giảm lãi suất điều hành. Thực tế này là thách thức lớn với nỗ lực giảm lãi suất của Việt Nam.
Nhiều chuyên gia nhận định, việc tăng lãi suất ở thời điểm này là không cần thiết, có thể khiến đà phục hồi kinh tế gặp trở ngại. Ảnh: Lê Tiên

Áp lực lạm phát cao, lựa chọn nào cho lãi suất?

(BĐT) - Để ứng phó với lạm phát tăng cao, nhiều ngân hàng trung ương trên thế giới đã tăng lãi suất. Trong khi đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vẫn duy trì lãi suất điều hành. Cơ quan này cho biết, thời gian tới sẽ chú trọng theo dõi để linh hoạt trong công tác điều hành lãi suất, phù hợp với diễn biến cân đối vĩ mô, đồng thời, khuyến khích tổ chức tín dụng tiếp tục tiết giảm chi phí hoạt động, phấn đấu giảm lãi suất cho vay.
Việc điều hành lãi suất cần hài hòa lợi ích của người gửi tiền - người vay tiền và bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô. Ảnh: Lê Tiên

Cân nhắc chính sách lãi suất trong năm 2021

(BĐT) - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) khẳng định, năm 2021 sẽ điều hành lãi suất phù hợp với cân đối vĩ mô, lạm phát, diễn biến thị trường, tạo điều kiện giảm chi phí vốn cho người dân, doanh nghiệp và nền kinh tế. Tuy nhiên, nhiều ý kiến quan ngại mặt bằng lãi suất thấp và có xu hướng tiếp tục giảm có thể để lại một số hệ lụy cho nền kinh tế.