(BĐT) - Hoạt động sản xuất công nghiệp kỳ vọng sẽ đạt kết quả tích cực trong năm 2024 khi Bộ Công Thương đặt mục tiêu đưa chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng khoảng 7 - 8% so với năm 2023. Giải pháp để thúc đẩy sản xuất công nghiệp là tập trung giải quyết những “điểm nghẽn” tồn tại bấy lâu.
(BĐT) - Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, sản xuất công nghiệp tháng 10/2023 tiếp tục xu hướng tích cực, ước tính chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng 5,5% so với tháng trước và tăng 4,1% so với cùng kỳ năm trước.
(BĐT) - Bức tranh “đầu tàu” Đông Nam Bộ tiếp tục có những chuyển biến tích cực khi một số chỉ số kinh tế trọng yếu tháng 7 cải thiện hơn so với các tháng trước. Tuy nhiên, hoạt động tại nhiều doanh nghiệp vẫn rất khó khăn, đang tạo thách thức lớn cho việc thực thi mục tiêu tăng trưởng 8 - 8,5%/năm (giai đoạn 2021 - 2030) của khu vực này.
(BĐT) - Theo Cục Thống kê Hà Nội, Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tháng 7 trên địa bàn Hà Nội ước tính tăng 1,6% so với tháng trước và tăng 3,5% so với cùng kỳ năm 2022.
(BĐT) - Qua nửa chặng đường của năm 2023, sản xuất công nghiệp - một trong những động lực tăng trưởng - đang dần hồi phục. Chặng đường còn lại được dự báo đầy rủi ro, thách thức, đòi hỏi toàn ngành không được lơ là, chủ quan, sẵn sàng các phương án ứng phó kịp thời, phấn đấu chỉ số sản xuất công nghiệp năm 2023 tăng khoảng 8 - 9% như mục tiêu đặt ra.
(BĐT) - Theo Sở Công Thương Hà Nội, sản xuất công nghiệp trong quý IV trên địa bàn Thành phố tiếp tục duy trì đà phục hồi tăng trưởng tích cực, Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) quý IV tăng 9,1% so với cùng kỳ năm trước.
(BĐT) - Theo báo cáo của Sở Công Thương TP.HCM, Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) năm 2022 ước tăng 17,3% so cùng kỳ; trong đó, 4 nhóm ngành công nghiệp trọng điểm ước tăng 19,92% so cùng kỳ, cao hơn 2,6 điểm phần trăm so với mức tăng trưởng chung của toàn ngành công nghiệp. Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng trở lại cho thấy xu hướng phục hồi ngày trở nên rõ nét hơn của kinh tế Thành phố.
(BĐT) - Tổng cục Thống kê cho biết, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tháng 11/2022 ước tăng 0,3% so với tháng trước và tăng 5,3% so với cùng kỳ năm trước. Tốc độ tăng trưởng IIP có xu hướng chậm lại do đơn hàng sụt giảm, chi phí đầu vào ở mức cao và thiếu hụt nguồn cung nguyên vật liệu. Tính chung 11 tháng năm 2022, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp ước tăng 8,6% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2021 tăng 4,2%).
(BĐT) - Ngân hàng thế giới (WB) vừa có báo cáo cập nhật kinh tế vĩ mô Việt Nam trong tháng 8/2021 và dự báo triển vọng phát triển kinh tế trong thời gian tới.
(BĐT) - Bất chấp những khó khăn, thách thức do dịch bệnh gây ra, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tháng 8/2021 của một số địa phương vẫn tăng, thậm chí đạt mức tăng khá ấn tượng. Kết quả tích cực này góp phần tạo động lực cho phục hồi và tăng trưởng kinh tế…
(BĐT) - Theo UBND TP. Hà Nội, 6 tháng đầu năm 2021, hầu hết các chỉ tiêu kinh tế tăng cao hơn so với cùng kỳ năm 2020 (đặc biệt có một số chỉ tiêu tăng khá như: chỉ số sản xuất công nghiệp, kim ngạch nhập khẩu, giá trị gia tăng nông nghiệp) nhưng vẫn thấp hơn kịch bản cơ sở đưa ra đầu năm.
(BĐT) - Theo số liệu vừa được Tổng cục Thống kê công bố, tính chung 11 tháng năm 2018, Tập đoàn Formosa đã có đóng góp giúp Hà Tĩnh trở thành địa phương có tốc độ tăng chỉ số sản xuất công nghiệp cao nhất tới 93,2%; Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn (đi vào sản xuất từ giữa năm 2018) đã giúp Thanh Hóa có mức tăng cao thứ 2 (33,6%).
Chỉ số sản xuất công nghiệp quý 1/2018 bứt phá mạnh với mức tăng 11,6%, trong đó ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 13,9% - cao nhất trong 7 năm gần đây.
(BĐT) - Với điều kiện cả tổng cung và tổng cầu tiếp tục được cải thiện và hỗ trợ bởi chính sách và môi trường kinh doanh, Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia (UBGSTCQG) dự báo tăng trưởng 2 quý cuối năm 2017 đạt lần lượt là 6,9 - 7,2% và 7,3 - 7,5%. Tăng trưởng kinh tế cả năm đạt khoảng 6,5 - 6,7%.
(BĐT) - Những số liệu kinh tế của quý I cho thấy nền kinh tế đã trải qua 3 tháng đầu năm không thuận lợi. Đó có thể là phù hợp quy luật chu kỳ kinh tế nhưng cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo nền kinh tế đang đối diện với nhiều thách thức.
(BĐT) - Một số chỉ tiêu kinh tế trong 2 tháng đầu năm qua cho thấy cầu của nền kinh tế phục hồi còn chậm. Tuy còn quá sớm để đặt ra lo ngại về nguy cơ nền kinh tế bước vào giai đoạn trì trệ, nhưng việc đưa ra những biện pháp để kích thích sản xuất, tiêu dùng là cần thiết.
(BĐT) - Báo cáo về định hướng và giải pháp thực hiện sản xuất công nghiệp, thương mại 3 tháng cuối năm 2016, kế hoạch năm 2017 của Bộ Công Thương gửi các đơn vị thành viên mới đây dự báo, năm 2017, chỉ số sản xuất công nghiệp sẽ tăng khoảng 8%, xuất khẩu tăng 6 - 7% so với năm 2016.
(BĐT) - Theo công bố của Tổng cục Thống kê (TCTK), chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tháng 10 của cả nước ước tăng 7% so với cùng kỳ năm trước, trong đó ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 11,9%; sản xuất và phân phối điện tăng 13,6%.
Tổng cục Thống kê vừa công bố chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) toàn ngành tháng Sáu tăng 7,4% so với cùng kỳ năm trước; trong đó ngành khai khoáng giảm 6,1%; công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 11,3%; sản xuất và phân phối điện tăng 10,8%; cung cấp nước và xử lý rác thải, nước thải tăng 7,6%.