#Chỉ số giá tiêu dùng
CPI quý I/2024 tăng 3,77% so với cùng kỳ năm trước

CPI quý I/2024 tăng 3,77% so với cùng kỳ năm trước

(BĐT) - Tổng cục Thống kê đánh giá, nhu cầu của người dân giảm sau dịp Tết Nguyên đán theo quy luật tiêu dùng đã khiến giá hàng hóa và dịch vụ thiết yếu trên thị trường giảm, đặc biệt là lương thực, thực phẩm. Theo đó, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2024 giảm 0,23% so với tháng trước, so với tháng 12/2023 tăng 1,12% và so với cùng kỳ năm trước tăng 3,97%.
Ảnh Internet

Định giá cổ phiếu Trung Quốc liệu có đang "quá thấp"?

(BĐT) - Nhà sáng lập kiêm Giám đốc điều hành của China Market Research Group Shaun Rein cho rằng, định giá cổ phiếu Trung Quốc đang "quá thấp", song các nhà đầu tư nên thận trọng khi tái gia nhập nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Ảnh Internet

CPI tháng 2 tăng 3,98%

(BĐT) - Tổng cục Thống kê cho biết, nhu cầu mua sắm hàng hóa và dịch vụ của người dân tăng cao dịp Tết Nguyên đán; giá gạo trong nước tăng theo giá gạo xuất khẩu; giá xăng dầu, giá gas tăng theo giá nhiên liệu thế giới là những nguyên nhân chính làm cho Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2024 tăng.
CPI của TP. Hà Nội tháng 12/2023 giảm 0,1% so với tháng trước

CPI của Hà Nội năm 2023 tăng 2,04%

(BĐT) - Cục Thống kê Hà Nội vừa công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của TP. Hà Nội tháng 12/2023 giảm 0,1% so với tháng trước, tăng 4,77% so với tháng 12/2022. Tính chung cả năm 2023, CPI bình quân tăng 2,04% so với bình quân năm 2022.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

TP.HCM: Chỉ số giá tiêu dùng tháng 9 tăng 0,56%

(BĐT) - Theo Cục Thống kê TP.HCM, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9/2023 của Thành phố tăng 0,56%. Trong đó, 3/11 nhóm hàng hóa giảm là dịch vụ bưu chính viễn thông (giảm 0,94%); đồ uống và thuốc lá (giảm 0,31%); may mặc, mũ nón và giày dép (giảm 0,14%); 8 nhóm hàng hóa tăng so với tháng trước, cao nhất là nhóm giao thông (tăng 1,4%).
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Hà Nội: Chỉ số giá tiêu dùng tháng 9 tăng 3,06%

(BĐT) - Cục Thống kê Hà Nội vừa công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Thủ đô Hà Nội tháng 9 tăng 3,06% so với tháng trước, tăng 4,71% so với tháng 12/2022 và tăng 3,3% so với cùng kỳ năm trước. CPI bình quân 9 tháng năm nay tăng 1,22% so với bình quân cùng kỳ năm 2022.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Hà Nội: Chỉ số giá tiêu dùng tháng 8 tăng trên 1%

(BĐT) - Cục Thống kê Hà Nội cho biết, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Thành phố trong tháng 8/2023 tăng 1,08% so với tháng trước, tăng 1,6% so với tháng 12/2022 và tăng 0,78% so với cùng kỳ năm trước. CPI bình quân 8 tháng năm nay tăng 0,96% so với bình quân cùng kỳ năm trước.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Hà Nội: CPI tháng 2/2023 tăng 0,49%

(BĐT) - Theo Cục Thống kê Hà Nội, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2023 tăng 0,49% so với tháng trước, tăng 0,84% so với tháng 12/2022 và tăng 2,41% so với cùng kỳ năm trước. CPI bình quân 2 tháng đầu năm nay tăng 2,75% so với bình quân cùng kỳ năm trước.
Đà tăng giá xăng dầu là một trong những yếu tố gây áp lực lên mặt bằng giá thời gian tới. Ảnh: Lê Tiên

Ứng phó linh hoạt, kịp thời trong kiểm soát lạm phát

(BĐT) - Chỉ số giá tiêu dùng năm 2022 tiềm ẩn nguy cơ gia tăng do nhu cầu tiêu dùng hồi phục, giá cả nguyên vật liệu hàng hóa tăng, chính sách hỗ trợ kinh tế đang được tích cực triển khai. Do đó, nhiều ý kiến cho rằng cần các giải pháp đồng bộ trong điều hành giá và hài hòa chính sách tài khóa, tiền tệ để kiểm soát tốt lạm phát trong năm nay.
Bộ Tài chính đề nghị các bộ, ngành, địa phương tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh và lưu thông hàng hóa để chuẩn bị nguồn hàng dự trữ, bình ổn giá cả thị trường, nhất là dịp cuối năm 2021. Ảnh: Phú An

Lo ngại áp lực lạm phát

(BĐT) - Sau nửa năm tăng thấp, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 6 tháng cuối năm chịu áp lực tăng do giá nguyên vật liệu đầu vào trên thế giới và giá sản xuất trong nước vẫn trong xu thế tăng. Theo một số chuyên gia, dù chưa trở thành mối đe dọa vĩ mô trước mắt, nhưng rủi ro lạm phát đang tích lũy và cần tính toán các biện pháp để lạm phát không trở thành mối lo của năm sau.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Hà Nội: Chỉ số giá tiêu dùng tháng 6 tăng 0,2%

(BĐT) - Theo Cục Thống kê TP. Hà Nội, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6 trên địa bàn Hà Nội tăng 0,2% so với tháng trước, tăng 1,41% so với tháng 12/2020 và tăng 1,98% so với cùng kỳ năm trước. CPI bình quân 6 tháng đầu năm 2021 tăng 1,14% so với bình quân cùng kỳ năm 2020.
Nguồn cung hàng hóa tiêu dùng thiết yếu được bảo đảm, thị trường bình ổn là một trong những yếu tố góp phần hạn chế nguy cơ lạm phát. Ảnh: Lê Tiên

Chủ động điều hành giá để kiểm soát rủi ro lạm phát

(BĐT) - Giá cả hàng hóa nguyên liệu vẫn ở mức cao, gây quan ngại về rủi ro kiểm soát chỉ số giá tiêu dùng (CPI). Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, đà tăng giá hàng hóa có thể sẽ được điều chỉnh trong thời gian tới khi cung cầu trở về trạng thái cân đối hơn. Mặt khác, việc theo dõi sát sao biến động giá cả, đa dạng hóa thị trường hàng hóa sẽ góp phần tăng hiệu quả kiểm soát lạm phát trong thời gian tới.
Từ đầu năm đến nay, đã có 4 đợt tăng giá xăng RON 95 với tổng mức tăng là 1.951 đồng/lít, tương ứng 11,5%. Ảnh: Tường Lâm

Xăng dầu tăng giá, “hãm” CPI bằng cách nào?

(BĐT) - Tính từ đầu năm đến nay, mặt hàng xăng dầu đã có 4 đợt tăng giá, tổng mức tăng lên đến 11,5% đối với xăng RON 95. Có dự báo cho rằng, nếu mặt hàng này vượt qua mốc 20.500 đồng/lít, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2021 có thể vượt mốc 4%.
Năm 2020 là năm thành công nhất trong 5 năm qua

Năm 2020 là năm thành công nhất trong 5 năm qua

(BĐT) - Sáng 28/12, Hội nghị Chính phủ với các địa phương chính thức khai mạc với quy mô toàn quốc. Diễn ra trong 1,5 ngày, Hội nghị không chỉ tổng kết năm 2020 mà còn nhìn lại cả 4 năm trước của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2016 - 2020, xác định phương hướng, giải pháp nhiệm vụ thực hiện thành công Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021.