(BĐT) - Một số sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là Việt Nam phấn đấu thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng 0 trước 2050; Bộ Tài chính đề xuất giảm tiếp thuế VAT đến giữa năm 2025; xuất khẩu dệt may năm nay ước đạt 44 tỷ USD; Cà Mau xây dựng di tích Đầm Dơi - Cái Nước - Chà Là…
(BĐT) - Kim ngạch xuất khẩu dệt may tháng 7 đạt 4,29 tỷ USD, tăng 12,4% so với cùng kỳ năm trước. Đây là tháng đầu tiên trong năm 2024 có kim ngạch xuất khẩu dệt may vượt mốc 4 tỷ USD.
(BĐT) - Trải qua năm 2023 khó khăn do các thị trường xuất khẩu chính như Mỹ, EU suy yếu, nhiều doanh nghiệp dệt may đã công bố kết quả kinh doanh với lợi nhuận sụt giảm mạnh. Năm 2024, ngành dệt may có cái nhìn thận trọng về triển vọng kinh doanh.
(BĐT) - Theo số liệu thống kê từ Hiệp hội dệt may Việt Nam (Vitas), kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may trong 10 tháng qua của Việt Nam đạt khoảng 32 tỷ USD, tăng 10,8% so với cùng kỳ năm 2020.
(BĐT) - Trong quý I/2021, xuất khẩu dệt may đã có những bước hồi phục, đạt 7,18 tỷ USD, tăng 1,1% so với cùng kỳ năm 2020. Đây là mức tăng không cao nhưng được kỳ vọng mở ra những tín hiệu tích cực cho giai đoạn tiếp theo.
Để nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp (DN) trong ngành dệt may, việc hợp tác với các DN châu Âu là một trong những hướng đi quan trọng, giúp các DN dệt may Việt Nam nâng cao khả năng thiết kế, kỹ năng quản lý sản xuất, tăng năng suất lao động.
Sáu tháng đầu năm 2016, kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may đạt trên 12,6 tỷ USD, đạt 41% kế hoạch/năm, dự kiến cả năm chỉ đạt khoảng 29 tỷ USD thay vì 30 tỷ USD như mục tiêu đã đề ra./.
(BĐT) - Theo Bộ Công Thương, đến nay, nhiều doanh nghiệp dệt may đã có đủ đơn hàng xuất khẩu đến quý II, thậm chí một số doanh nghiệp đã lên kín lịch sản xuất đến cuối năm.