#Xi măng Bỉm Sơn
Tính đến năm 2024 cả nước có 61 nhà máy sản xuất xi măng, tổng công suất khoảng 117 triệu tấn xi măng/năm. Ảnh: Song Lê

Tìm giải pháp gỡ khó cho doanh nghiệp xi măng

(BĐT) - Là một trong những ngành công nghiệp có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, nhưng theo ông Nguyễn Quang Cung, Chủ tịch Hiệp hội Xi măng Việt Nam (VNCA), thời gian qua, các doanh nghiệp (DN) xi măng trong nước gặp rất nhiều khó khăn. Hiệp hội vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn, giúp DN xi măng vượt qua giai đoạn này.
Xuất khẩu xi măng gặp khó khi nhiều nước giảm đầu tư hạ tầng do suy thoái, tăng trưởng kinh tế chậm lại. Ảnh minh họa: Ánh Dương

Ngành xi măng gặp khó do cung vượt cầu

(BĐT) - Giá nguyên liệu tăng cao cùng với xuất khẩu khó khăn khiến cho kết quả kinh doanh năm 2022 của nhiều doanh nghiệp xi măng không thuận lợi. Khó khăn về tiêu thụ được dự báo sẽ tiếp diễn trong năm 2023, song nhiều ý kiến kỳ vọng lợi nhuận của các doanh nghiệp xi măng sẽ được cải thiện nhờ giá một số nguyên liệu đầu vào giảm và sự mở cửa trở lại của thị trường Trung Quốc.
Nhiều doanh nghiệp xi măng đã điều chỉnh tăng giá bán sản phẩm từ đầu tháng 5/2022. Ảnh minh họa: Tiên Giang

Chi phí đầu vào tăng, doanh nghiệp xi măng “kêu” khó

(BĐT) - Dù xi măng đã thiết lập mặt bằng giá mới từ giữa tháng 3 và đầu tháng 5/2022, nhưng do giá nguyên, nhiên liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất liên tục tăng cao, các doanh nghiệp (DN) sản xuất và kinh doanh xi măng phải chịu áp lực lớn, khó giữ ổn định giá bán sản phẩm. Dự báo giá mặt hàng này từ nay tới cuối năm có thể tiếp tục tăng.
Tổng sản lượng tiêu thụ của ngành xi măng 5 tháng đầu năm 2021 khoảng 45,83 triệu tấn, tăng 16% so với cùng kỳ năm 2020. Ảnh: Khánh Giang

DN xi măng tăng trưởng lợi nhuận nhờ đâu?

(BĐT) - Không giống các loại vật liệu xây dựng như thép, gạch, cát… đều tăng giá mạnh ngay từ quý I/2021, giá xi măng phải đến tháng 4/2021 mới bắt đầu nhích thêm từ 30.000 - 40.000 đồng/tấn (tương đương mức tăng 3 - 5%). Đợt tăng giá này nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh do chi phí đầu vào như than, điện, xăng dầu, vỏ bao... tăng mạnh. Điều đó khiến động lực tăng trưởng của ngành xi măng chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng tiêu thụ, đặc biệt là xuất khẩu.
(Đơn vị tính: Tỷ đồng)

Trúng nhiều gói thầu nghìn tỷ, Lilama 10 kinh doanh ra sao? Hồ sơ nhà thầu

(BĐT) - Công ty CP Lilama 10 vừa được Công ty CP Xi măng Bỉm Sơn lựa chọn là nhà thầu thực hiện Gói thầu Mua sắm thiết bị cơ điện, gia công chế tạo và lắp đặt toàn bộ thiết bị kho nguyên liệu với giá 138 tỷ đồng. Đây là gói thầu quy mô lớn thứ 3 mà Lilama 10 trúng thầu kể từ đầu năm tới nay.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Xi măng Bỉm Sơn chọn nhà thầu xây kho nguyên liệu

(BĐT) - Công ty CP Xi măng Bỉm Sơn vừa phát hành hồ sơ mời thầu Gói thầu Thi công xây dựng thuộc Dự án Kho nguyên liệu. Địa điểm thực hiện Gói thầu là trong mặt bằng Nhà máy Xi măng tại thị xã Bỉm Sơn, Thanh Hóa. Giá dự toán của Gói thầu là 145,051 tỷ đồng.
Bộ Xây dựng dự báo, nhu cầu tiêu thụ xi măng năm 2020 đạt khoảng 101 - 103 triệu tấn, tăng 4 - 5% so với năm 2019. Ảnh: Khánh Giang

Ngành xi măng sẽ tiếp tục khó khăn?

(BĐT) - Giá nguyên liệu đầu vào tăng cao, cạnh tranh gay gắt trên thị trường là những nguyên nhân khiến tình hình hoạt động kinh doanh của các “ông lớn” ngành xi măng không đạt như kỳ vọng trong năm vừa qua. 
Ảnh Internet

Xi măng Bỉm Sơn báo lỗ gần 36 tỷ đồng

(BĐT) - Báo cáo tài chính mới nhất của Công ty CP Xi măng Bỉm Sơn cho thấy, doanh thu thuần quý III/2017 của Công ty đạt 688 tỷ đồng, giảm 47% so với cùng kỳ năm 2016. 
BCC: lợi nhuận quý I/2016 giảm 84%

BCC: lợi nhuận quý I/2016 giảm 84%

CTCP Xi măng Bỉm Sơn (BCC) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý I/2016, Công ty đạt hơn 1.076 tỷ đồng doanh thu, 20,7 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế.