#tỷ lệ bao phủ nợ xấu
Chất lượng tài sản của nhiều ngân hàng đang suy giảm mạnh do nợ xấu tăng cao Ảnh: Nhã Chi

Khó khăn của ngân hàng đang ngày càng rõ nét

(BĐT) - Trao đổi với Báo Đấu thầu, TS. Nguyễn Hữu Huân, Trưởng bộ môn Thị trường tài chính thuộc Đại học Kinh tế TP.HCM cho rằng, kết quả kinh doanh nửa đầu năm của các ngân hàng cho thấy chất lượng tài sản suy giảm và tình trạng này sẽ còn tiếp tục trong thời gian tới, thậm chí có thể kéo dài sang năm sau. Bên cạnh đó, một số ngân hàng sẽ khó khăn về thanh khoản khi phải giảm tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn xuống mức 30% từ 1/10/2023.
Nợ xấu ngân hàng sẽ tăng đáng kể vào cuối năm 2020 hoặc đầu năm 2021, khi chính sách hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng do dịch Covid-19 hết hiệu lực. Ảnh: Trần Việt

Phía sau con số nợ xấu của các nhà băng

(BĐT) - Với việc các ngân hàng thực hiện gia hạn nợ để hỗ trợ doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19, bên cạnh lợi nhuận và nợ xấu, số liệu đáng chú ý để đánh giá sức khỏe ngân hàng là mức trích lập dự phòng và tỷ lệ bao phủ nợ xấu. Con số này hiện có mức chênh lệch rất lớn giữa các ngân hàng thương mại.