(BĐT) - Việc Chính phủ ban hành quy định về thu phí sử dụng đường bộ cao tốc sẽ hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển về kết cấu hạ tầng. Nhiều ý kiến cho rằng, cơ chế rõ ràng, minh bạch trong triển khai thu phí cao tốc, hài hòa lợi ích giữa các bên liên quan và bảo đảm chất lượng dịch vụ khi tiến hành thu phí sẽ tạo được sự đồng thuận của người dân trong việc chia sẻ gánh nặng với ngân sách nhà nước.
(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là Liên Hợp Quốc công nhận Tết Nguyên đán là ngày nghỉ lễ hàng năm; thẩm định đề xuất thu phí cao tốc do Nhà nước đầu tư; Đồng Nai xem xét gỡ vướng cho 181 dự án bất động sản; hơn một triệu người đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp; Hải Phát muốn chi 434 tỷ đồng mua công ty sở hữu dự án nghỉ dưỡng ở Hòa Bình…
(BĐT) - Chính phủ đang xem xét trình Quốc hội ban hành Nghị quyết về thu phí sử dụng đường bộ cao tốc do Nhà nước đầu tư. Đây sẽ là khung pháp lý đầu tiên áp dụng cho đường cao tốc được đầu tư hoàn toàn bằng ngân sách nhà nước và cần thiết phải được minh định để bảo đảm phù hợp với lợi ích và khả năng chi trả của người sử dụng cũng như đảm bảo nguồn để duy trì điều kiện khai thác, quản lý, bảo trì các tuyến cao tốc trong quá trình vận hành.
(BĐT) - Phương án thí điểm thu phí sử dụng đường bộ cao tốc do Nhà nước đầu tư được Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đưa ra lấy ý kiến mới đây đã nhận được sự quan tâm của dư luận, trong đó có một số ý kiến trái chiều.
(BĐT) - Dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định về phí sử dụng đường cao tốc thông qua trạm thu phí trên đường cao tốc do Nhà nước đầu tư với mức giá đề xuất từ 1.000 - 1.500 đồng/xe/km đang được lấy ý kiến rộng rãi.
Khó hiểu khi Công ty cổ phần BOT Pháp Vân - Cầu Giẽ quyết tâm cản một thành viên góp vốn làm minh bạch hóa hoạt động thu phí tại tuyến cao tốc huyết mạch cửa ngõ phía Nam Hà Nội.