(BĐT) - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) mới đây đã công bố lấy ý kiến đóng góp cho Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 36/2014/TT-NHNN.
(BĐT) - Thị trường bất động sản (BĐS) ở TP.HCM đang nóng lên thực sự hay chỉ là một hiện tượng ấm nhất thời? Câu hỏi này đang gây nhiều tranh cãi không chỉ giữa các chuyên gia, mà còn giữa các chủ đầu tư.
Việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa ban hành Thông tư số 06/2016/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy định về các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không chỉ khiến thị trường bất động sản, mà cả các ngân hàng “thở phào”.
(BĐT) - Đã có nhiều ý kiến khác nhau về việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sửa đổi Thông tư 36. Tuy nhiên, theo nhiều nhà kinh doanh, nhìn toàn cục, đây là một bước đi cần thiết để sàng lọc thị trường bất động sản.
Cuối tuần qua, Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư số 06/2016/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy định về các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
Hai điểm chính được thị trường quan tâm là hệ số rủi ro của các khoản phải đòi để kinh doanh bất động sản và tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn đối với các tổ chức tín dụng đã có những sửa đổi nhưng với mức độ nhẹ hơn được thể hiện trong Thông tư số 06/2016/TT-NHNN.
(BĐT) - Theo đánh giá của giới chuyên môn, sự phát triển bền vững của thị trường bất động sản (BĐS) chỉ có được khi giải quyết tốt nhu cầu nhà ở của số đông người có thu nhập trung bình và thu nhập thấp.
Với mục tiêu tăng trưởng tín dụng ngành ngân hàng năm 2016 ở mức 18-20%, các nhà băng cũng trình ĐHCĐ thông qua chỉ tiêu tăng trưởng dư nợ trong năm 2016 cao hơn so với năm trước, thậm chí chỉ tiêu này còn tăng khá mạnh ở một số ngân hàng.
Nhiều doanh nghiệp nhà nước và ngân hàng đều đang “chạy nước rút” trong việc thoái vốn ngoài ngành theo Thông tư 36/2014/TT-NHNN, khi mà thời hạn thực hiện đã qua từ lâu (trước ngày 1/2/2016). Điều này càng khiến cổ phiếu ngân hàng trở nên khó bán, cho dù giá đã rẻ.
(BĐT) - Ngày 15/4/2016, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank – mã chứng khoán VCB) tổ chức Đại hội đồng cổ đông (ĐHCĐ) thường niên 2016 tại Hà Nội. Dù không khẳng định về vấn đề sáp nhập, nhưng Vietcombank cho biết, Ngân hàng vẫn đang trong quá trình tìm kiếm đối tác.
Hệ số an toàn vốn (CAR) của nhiều ngân hàng đang ở mức tối thiểu và có nguy cơ bị “thủng” lưới an toàn nếu Hiệp ước vốn Basel II được áp dụng. Vì vậy, tại mùa đại hội đồng cổ đông năm nay, các ông chủ nhà băng đang tìm mọi cách thuyết phục cổ đông tăng vốn, cách dễ nhất là trả cổ tức bằng cổ phiếu.
(BĐT) - Trong số báo trước, Báo Đấu thầu đề cập việc trên cơ sở đề xuất của Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank), Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) đã thành lập Công ty CP Hàng không SkyViet. Dư luận đang đặt câu hỏi: Phía sau việc góp vốn của Techcombank trong thương vụ này là gì?
Việc đưa nợ xấu về mức 3% hiện nay được xem là thành quả lớn sau nhiều nỗ lực làm “sạch” sổ sách của ngành ngân hàng. Nhưng bản chất quan trọng của vấn đề vẫn chính là việc xử lý nợ xấu của các ngân hàng ra sao cho hiệu quả.
Tuy chưa nhiều nhà băng tiết lộ kết quả kinh doanh của quý đầu năm, song mùa ĐHCĐ gần kề cũng là lúc các ngân hàng đưa ra dự báo kết quả kinh doanh 3 tháng đầu năm.
(BĐT) - Theo dự đoán của Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia (UBGSTCQG), trong năm 2016, lãi suất sẽ tăng thêm khoảng 1 điểm % so với năm 2015 do lạm phát năm 2016 cao hơn; nhu cầu tăng vốn huy động của hệ thống tổ chức tín dụng (do vốn huy động những tháng đầu năm tăng trưởng chậm hơn tín dụng); tăng vốn huy động kỳ dài hạn nhằm đáp ứng quy định của Thông tư 36 sửa đổi.
Trước lo ngại của giới kinh doanh bất động sản và các ngân hàng về việc “siết” tín dụng sẽ ảnh hưởng đến thị trường nhà đất, các chuyên gia tài chính - ngân hàng cho rằng, nếu tiếp tục rộng cửa rót vốn vào thị trường bất động sản, rủi ro sẽ tăng lên.
(BĐT) - Trước hiện tượng một số doanh nghiệp (DN) đầu cơ, găm hàng tích trữ đẩy giá bán thép lên cao khiến thị trường thép náo loạn, chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long khẳng định, đây là lúc cần sự vào cuộc kịp thời của cơ quan nhà nước để bình ổn thị trường thép, tránh để xảy ra các tác động dây chuyền tiêu cực. Trà Giang thực hiện