#thị trường tài chính
Tính đến tháng 7/2024, trên thị trường chứng khoán có tổng cộng hơn 1.600 cổ phiếu, chứng chỉ quỹ niêm yết và đăng ký giao dịch; vốn hóa thị trường cổ phiếu đạt khoảng 278 tỷ USD. Ảnh: Lê Tiên

Nhiều yếu tố thuận lợi gọi vốn ngoại vào Việt Nam

(BĐT) - Hơn 250 thành viên đến từ các doanh nghiệp hàng đầu của Singapore và Việt Nam, là các tổ chức tài chính, ngân hàng, quỹ đầu tư, công ty chứng khoán… cùng tham dự Hội nghị xúc tiến đầu tư “Việt Nam của tôi - Điểm đến đầu tư của bạn”, tổ chức tại Singapore ngày 6/8/2024. Đây là một trong nhiều nỗ lực Việt Nam đã và đang thực hiện nhằm thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư tài chính quốc tế, chọn rót vốn vào thị trường Việt Nam.
Căng thẳng đối với hệ thống ngân hàng - tài chính có thể đã giảm bớt, song các rủi ro vĩ mô vẫn còn trong năm 2024. Ảnh: Ngọc Thắng

Kiên định và đẩy nhanh hơn nỗ lực cải cách

(BĐT) - Khép lại một năm nhiều biến động của thị trường tài chính thế giới và trong nước, TS. Nguyễn Minh Cường, nguyên Chuyên gia kinh tế trưởng Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam cho rằng, không thể chậm trễ việc cải cách thể chế để giúp thị trường tài chính vận hành hiệu quả, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững.
Ảnh minh họa: Internet

Dứt khoát không để tình trạng "vàng hóa" nền kinh tế

(BĐT) - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Công điện số 1426/CĐ-TTg ngày 27/12/2023 gửi Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Bộ trưởng các bộ: Công an, Công Thương, Tài chính, Tư pháp, Thông tin và Truyền thông; Tổng Thanh tra Chính phủ chỉ đạo về các giải pháp quản lý thị trường vàng.
Định giá P/E của VN-Index. Nguồn: Phòng phân tích Công ty CP Chứng khoán Mirae Asset Việt Nam, dữ liệu Bloomberg (số liệu cập nhật đến ngày 25/9/2023)

Giải mã đà rơi của chứng khoán Việt

(BĐT) - Trong khi nhiều thông tin vĩ mô và các nỗ lực thúc đẩy nâng hạng thị trường đem lại kỳ vọng tích cực về dài hạn, thì trong ngắn hạn, thị trường chứng khoán Việt Nam đang chịu tác động tiêu cực của biến động tỷ giá, sự gia tăng bất ổn của thị trường tài chính và kinh tế toàn cầu.
Đến nay dư nợ tín dụng là 11,8 triệu tỷ đồng, tăng hơn 11% so với đầu năm. Ảnh: Lê Tiên

Cách nào giảm “cơn khát” vốn của nền kinh tế?

(BĐT) - Trong giai đoạn đồng vốn tín dụng vừa đắt và hiếm như hiện nay, nhiều ngân hàng rất thận trọng và kỹ lưỡng trong thẩm định hồ sơ vay. Có ý kiến cho rằng, cần đánh giá và phân tích cụ thể vấn đề của thị trường theo từng phân khúc và nhóm đối tượng để có giải pháp đúng và trúng nhằm tháo gỡ khó khăn về dòng tiền cho nền kinh tế.
Hoàn thiện hệ thống pháp luật trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng là một trong những điều kiện tiên quyết để thúc đẩy thị trường tài chính phát triển nhanh và lành mạnh. Ảnh: Lê Tiên

Hai trọng tâm phát triển thị trường tài chính

(BĐT) - Hoàn thiện hệ thống pháp luật và cải thiện năng lực các tổ chức tài chính là hai trọng tâm ưu tiên được đề xuất trong định hướng phát triển thị trường tài chính giai đoạn 2021 - 2025. Đây cũng là nội dung được chú trọng trong kế hoạch cơ cấu lại các tổ chức tín dụng thuộc định hướng cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 - 2025.
Việc mở rộng nguồn thu, quản lý chi phí hiệu quả… được các ngân hàng thương mại ưu tiên lựa chọn thay vì tăng lãi suất cho vay. Ảnh: Lê Tiên

Thấy gì từ diễn biến lãi suất?

(BĐT) - Lãi suất huy động tiếp tục tăng dần trong khi lãi suất cho vay nhích rất nhẹ và nhiều trường hợp vẫn giữ nguyên. Điều hành chính sách tiền tệ thận trọng, đặc biệt là ổn định tỷ giá sẽ góp phần kiềm giữ đà tăng của lãi suất trong thời gian tới. Đây được cho là hướng đi phù hợp để ổn định chính sách vĩ mô.
Minh bạch thông tin các ngân hàng thương mại là một phần quy định cần tuân thủ để đáp ứng tiêu chuẩn của Hiệp ước Basel II. Ảnh: Lê Tiên

Kiểm soát hệ thống ngân hàng từ đâu?

(BĐT) - Các biện pháp và kết quả điều hành của cơ quan nhà nước trong thời gian qua đã nâng cao năng lực của hệ thống các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, công khai minh bạch cùng với sự phối hợp chặt chẽ giữa các thị trường trong nền tài chính - ngân hàng sẽ là yếu tố then chốt để gia cố sự vững chắc cho toàn hệ thống trong thời gian tới.
Ảnh Internet

Ngân hàng Việt đón sóng đầu tư nước ngoài

(BĐT) - Dòng vốn ngoại ồ ạt đổ vào các ngân hàng thương mại (NHTM) trong nước đang cho thấy sức hấp dẫn của ngành này đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Với những cải cách mạnh mẽ từ quá trình tái cơ cấu, tiềm năng từ thị trường tài chính Việt Nam là điều nhà đầu tư đang nhận thấy rõ.
Xử lý nợ xấu là nhân tố quyết định đến sức khỏe của hệ thống ngân hàng trong thời gian tới. Ảnh: Lê Tiên

Thị trường tài chính 2016: Những gam màu sáng tối

(BĐT) - Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia (NFSC) vừa đưa ra những nhận xét tổng quan về bức tranh thị trường tài chính năm 2016, với cả gam màu sáng tối đan xen. Nợ xấu vẫn là một trong những vấn đề lớn nhất của thị trường tài chính, là cản trở lớn cho việc giảm lãi suất. 
Ảnh minh họa

Cần khoảng 190 nghìn tỷ đồng vốn vay cho dự án PPP ưu tiên

(BĐT) - Theo ước tính của Bộ KH&ĐT, căn cứ quy định hiện hành, để đáp ứng nhu cầu đầu tư các dự án PPP ưu tiên trong giai đoạn 2016 - 2020, đòi hỏi vốn chủ sở hữu của các nhà đầu tư tối thiểu phải có 33 nghìn tỷ đồng và nguồn vốn tối thiểu cần huy động từ các ngân hàng thương mại là khoảng gần 190 nghìn tỷ đồng (khoảng 9 tỷ USD).
Tổng Giám đốc IMF Christine Lagarde. (Nguồn: EPA/TTXVN)

IMF: Thị trường tài chính vẫn nằm trong tầm kiểm soát sau Brexit

Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Christine Lagarde ngày 26/6 cho biết các thị trường tài chính đã đánh giá không đúng mức tác động của cuộc trưng cầu ý dân ở Anh khi mà đa số cử tri bỏ phiếu quyết định nước này rời "mái nhà chung châu Âu," hay còn gọi là Brexit, dẫn tới những phản ứng mạnh tức thời, tuy nhiên người đứng đầu IMF cũng cho rằng tình hình không đến mức rơi vào "hoảng loạn."
Tác động của Brexit không ảnh hưởng lớn đến thị trường tài chính Việt Nam

Brexit không ảnh hưởng nhiều đến thị trường tài chính Việt Nam

Nước Anh chính thức rời khỏi EU. Đồng bảng Anh (GBP) trong ngày thứ Sáu (24/6) đã giảm giá 11% so với đồng USD, gần gấp đôi mức giảm trong ngày “Thứ Tư đen tối” năm 1992. Tuy nhiên, theo các các chuyên gia, tác động của Brexit không ảnh hưởng lớn đến thị trường tài chính Việt Nam.
Kiểm đồng yen tại một ngân hàng. (Nguồn: EPA/TTXVN)

Nhật sẵn sàng ứng phó biến động thị trường tài chính sau Brexit

Sau khi người dân Anh bỏ phiếu quyết định rời khỏi Liên minh châu Âu (EU), còn gọi là Brexit, Chính phủ Nhật Bản và Ngân hàng nước này (BOJ - ngân hàng trung ương) ngày 25/6 đã nhất trí phối hợp chuẩn bị cho bất kỳ biến động tiếp theo trên thị trường tài chính.
Ngân hàng trung ương các nước châu Á vội vã đối phó Brexit

Ngân hàng trung ương các nước châu Á vội vã đối phó Brexit

Ngân hàng trung ương tại nhiều quốc gia trên thế giới đã lên tiếng cam kết sẽ thực hiện nhiều biện pháp nhằm đảm bảo sự ổn định của các thị trường tài chính, khi kết quả bỏ phiếu tại Anh cho thấy, Anh sẽ rời khỏi Liên minh châu Âu (EU).
Phó thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản Hiroshi Nakaso - Ảnh: Bloomberg

Nhật Bản phát tín hiệu tiếp tục giảm lãi suất

Theo Bloomberg, Phó thống đốc BOJ Hiroshi Nakaso mới đây cho biết ngân hàng trung ương nước này đang chuẩn bị để có mức lãi suất tiến sâu thêm vào vùng tiêu cực, dù không hành động ngay tức thì.