#sửa chữa đường bộ
Công tác sửa chữa đường bộ khó khăn nhiều bề

Công tác sửa chữa đường bộ khó khăn nhiều bề

(BĐT) - Hiện nay, nguồn lực chủ yếu để sửa chữa, duy tu các công trình đường bộ là phí bảo trì đường bộ trên các đầu phương tiện giao thông. Tổng số tiền thu được không đủ trang trải cho công tác bảo trì đường bộ hàng năm, ngân sách nhà nước cũng phải điều tiết và tăng thêm, song chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu cần phải sửa chữa, bảo dưỡng của hệ thống các công trình đường bộ trên cả nước.
Hồ sơ mời thầu yêu cầu nhà thầu có trạm trộn bê tông nhựa cách chân công trình từ 100 km trở xuống. Ảnh minh họa: Phú Lâm

Gói thầu 34 tỷ đồng sửa chữa đường bộ tại Quảng Trị: Bị “tố” hạn chế nhà thầu, Bên mời thầu nói gì?

(BĐT) - Gói thầu số 01 Thi công xây dựng công trình thuộc Dự án Sửa chữa nền, mặt đường, lề đường và rãnh thoát nước dọc đoạn Km7+800 - Km9+336, Km9+439 - Km9+893, Km9+965 - Km10+00, Km10+353 - Km11+00, Km11+102 - Km11+192, Km11+300 - Km11+522 và xử lý các vị trí mất an toàn giao thông Km9+850, Km10+100, Km11+310, Quốc lộ 15D, tỉnh Quảng Trị vấp phải một số ý kiến phản ánh về các tiêu chí của hồ sơ mời thầu (HSMT) gây hạn chế nhà thầu, nhưng Bên mời thầu vẫn bảo lưu các tiêu chí này.
Ảnh Internet

Năm 2017 đã triển khai 1.237 công trình sửa chữa đường bộ địa phương

(BĐT) - Theo thống kê mới nhất của Văn phòng Quỹ Bảo trì đường bộ (BTĐB) Trung ương, trong năm 2017, Quỹ BTĐB địa phương của các tỉnh, thành phố trên cả nước đã triển khai thực hiện 1.237 gói thầu/công trình sửa chữa đường bộ địa phương với tổng nguồn kinh phí thực hiện là 4.020.085 triệu đồng.