#rủi ro tài khóa
Ngân hàng Thế giới dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng khoảng 4,8% trong năm 2021 và sẽ đạt từ 6,5% đến 7% từ năm 2022. Ảnh: Lê Tiên

Cảnh giác với rủi ro tài chính, tài khóa

(BĐT) - Trong bối cảnh bất định trên toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam vẫn thể hiện khả năng chống chịu với kết quả tốt trong nửa đầu năm 2021. Tuy nhiên, nền kinh tế đang phải đối mặt với những rủi ro nghiêm trọng cả trong và ngoài nước do đợt bùng phát dịch lần thứ tư và cần sự theo dõi chặt chẽ, chính sách ứng phó của Chính phủ.
Trong khoảng 10 năm gần đây, thâm hụt ngân sách nhà nước của Việt Nam thường xuyên ở mức cao và hiện đang ở mức cao nhất trong khu vực. Ảnh: Tường Lâm

Thận trọng với rủi ro tài khóa

(BĐT) - Thâm hụt ngân sách cao và nợ công tăng nhanh hiện nay là những rủi ro vĩ mô lớn nhất của nền kinh tế, đồng thời làm hạn chế các lựa chọn của Chính phủ trong việc đưa nền kinh tế thoát khỏi vùng trũng suy giảm và tiến vào quỹ đạo tăng trưởng mới. GS. TS. Trần Thọ Đạt nhận định như vậy tại Hội thảo khoa học quốc gia “Kinh tế Việt Nam năm 2018 và triển vọng năm 2019” diễn ra ngày 25/3/2019.
Quản lý rủi ro tài khóa có ý nghĩa quan trọng đối với việc bảo đảm tính bền vững của dự án PPP. Ảnh: Lê Tiên

Nhận diện rủi ro tài khóa tại dự án PPP

(BĐT) - Quản lý tốt rủi ro tài khóa có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc bảo đảm tính bền vững của dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP).