#PwC
Ảnh minh họa: Internet

Gần 2/3 CEO châu Á - Thái Bình Dương lo ngại về tính bền vững của doanh nghiệp

(BĐT) - Các CEO vẫn đang đối mặt với những biến động không ngừng của thị trường. Điều này thể hiện rõ qua Khảo sát CEO Toàn cầu thường niên lần thứ 27 - Khu vực châu Á - Thái Bình Dương: Dẫn đầu với thúc đẩy đổi mới của PwC. Giới CEO trong khu vực có quan điểm khác nhau khá nhiều về nền kinh tế toàn cầu. Trong khi 45% dự đoán tình hình sẽ xấu đi, 40% tin rằng kinh tế sẽ cải thiện vào năm 2024.
PwC: Triển vọng kinh tế trong ngắn hạn của Việt Nam vẫn tích cực

PwC: Triển vọng kinh tế trong ngắn hạn của Việt Nam vẫn tích cực

(BĐT) - Tại ấn phẩm mới nhất về tình hình kinh tế Việt Nam nửa đầu năm 2023, PwC nhận định, triển vọng kinh tế trong ngắn hạn của Việt Nam vẫn tích cực. Bên cạnh đó, Việt Nam vẫn được kỳ vọng là một trong số ít quốc gia duy trì tốc độ tăng trưởng mạnh vào năm 2023, trong khi phần còn lại của thế giới được dự báo sẽ tiếp tục trải qua suy thoái nghiêm trọng.
PwC: Doanh nghiệp gia đình Việt Nam đối mặt với "khoảng cách niềm tin"

PwC: Doanh nghiệp gia đình Việt Nam đối mặt với "khoảng cách niềm tin"

(BĐT) - Theo Báo cáo Khảo sát Doanh nghiệp gia đình Việt Nam năm 2023 của PwC Việt Nam - Chuyển đổi để xây dựng niềm tin, doanh nghiệp gia đình không chỉ cần chuyển đổi để xây dựng niềm tin mà còn cần phải thể hiện các giá trị của mình thông qua những nỗ lực cụ thể và truyền đạt một cách rõ ràng với các bên liên quan.
Ảnh minh họa: Internet

PwC: Người tiêu dùng đang thích ứng trong thị trường biến động

(BĐT) - Nền kinh tế toàn cầu đang đối mặt với nhiều thách thức và xã hội đang phải thích nghi với trạng thái "bình thường mới". Theo đó, thói quen chi tiêu của người tiêu dùng cũng đang dần thay đổi. Người tiêu dùng đang có xu hướng cắt giảm chi tiêu, ưa chuộng mua sắm trên các nền tảng điện tử và ưu tiên sử dụng sản phẩm từ các nhà cung cấp có uy tín.
Ảnh minh họa: Internet

Thị trường M&A kém sôi động nửa đầu năm 2022

(BĐT) - Theo Báo cáo "Các xu hướng M&A toàn cầu: Cập nhật giữa năm 2022" của PwC, hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) đã diễn ra chậm lại sau khi đạt mức kỷ lục vào năm 2021. Những biến động kinh tế làm chậm lại các thương vụ M&A trong nửa đầu năm 2022. Tuy nhiên, hoạt động giao dịch vừa quay trở lại mức tăng trưởng năm 2019 và dự kiến sẽ đóng một vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển của các doanh nghiệp trong nửa cuối năm nay.
Ở Việt Nam, các công ty Fintech được cấp phép chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực thanh toán

Ngân hàng và Fintech: Từ đối đầu đến đối tác

(BĐT) - Sau cuộc khủng hoảng 2008, các công ty khởi nghiệp tập trung vào lĩnh vực công nghệ tài chính (financial technology - Fintech) xuất hiện ngày càng nhiều. Fintech đã trở thành đại diện cho một cuộc cách mạng số làm thay đổi hoàn toàn phương thức kinh doanh của ngành ngân hàng. Từ đó đến nay, mối quan hệ giữa ngân hàng và các công ty Fintech đã có những chuyển biến nhanh chóng đáng kinh ngạc.