#phát triển hạ tầng
Cống Tân Thuận hoàn thành 93% nằm phơi sương hơn 4 năm. Ảnh: Nguyễn Văn

Công trình phơi sương, nhà đầu tư bạc mặt

(BĐT) - TP.HCM là địa phương đi đầu trong việc kêu gọi nguồn lực tư nhân tham gia phát triển hạ tầng. Tuy nhiên, nhiều dự án trọng điểm của Thành phố như Dự án Giải quyết ngập do triều khu vực TP.HCM, dự án giao thông, dự án công nghệ cao… vẫn đang mắc kẹt; một số công trình đã thi công hơn 80%, thậm chí hơn 90% nhưng vẫn phải phơi sương gió từ năm này qua năm khác trong khi nhà đầu tư bạc mặt vì lãi vay.
Bộ Thông tin và Truyền thông được yêu cầu hoàn thiện các nghị định hướng dẫn Luật Giao dịch điện tử, trình Chính phủ ban hành trong tháng 10/2024. Ảnh minh họa: Phú An

Phát triển hạ tầng công nghệ phục vụ chuyển đổi số quốc gia

(BĐT) - Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 469/TB-VPCP ngày 15/10/2024 kết luận của Phó Thủ tướng Nguyễn Hòa Bình tại cuộc làm việc với Tổ công tác triển khai Đề án 06 về phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Đầu tư 998 tỷ đồng phát triển hạ tầng cơ bản ở tỉnh Quảng Trị

(BĐT) - UBND tỉnh Quảng Trị vừa có quyết định phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu các gói thầu tư vấn thuộc Dự án Hạ tầng cơ bản cho phát triển toàn diện các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình và Quảng Trị - Tiểu dự án tỉnh Quảng Trị với tổng mức đầu tư quy đổi 998,15 tỷ đồng (gồm 742,5 tỷ đồng vốn vay ODA, 255,6 tỷ đồng vốn đối ứng). Tiểu dự án do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Trị làm chủ đầu tư.
Cần xây dựng những chính sách thống nhất, ổn định để nhà đầu tư yên tâm rót vốn vào phát triển hạ tầng. Ảnh: Bùi Văn Thịnh

Để khơi thông hơn nữa dòng vốn tư nhân vào phát triển hạ tầng

(BĐT) - Thu hút vốn từ khu vực tư nhân vào phát triển hạ tầng theo chủ trương của Đảng và Nhà nước đã làm thay đổi mạnh mẽ diện mạo của nhiều địa phương. Thời gian tới, nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển hạ tầng là rất lớn trong khi khả năng cân đối của ngân sách nhà nước ngày càng hạn chế.
Hạ tầng tốt là một điểm cộng trong mắt nhà đầu tư, tạo nên ưu thế vượt trội giúp địa phương nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh. Ảnh: Tường Lâm

Hạ tầng bứt phá tạo sức hút đầu tư

(BĐT) - Thực tế cho thấy, chất lượng điều hành kinh tế cấp tỉnh có mối tương quan thuận chiều với chất lượng hạ tầng. Đây là một trong những điểm mấu chốt để các địa phương cạnh tranh, bứt phá trong cuộc đua thu hút đầu tư.
Chính phủ ưu tiên quỹ đất cho lĩnh vực hạ tầng giao thông, thủy lợi

Đề nghị điều chỉnh quỹ đất phát triển hạ tầng

(BĐT) - Ưu tiên bố trí đủ quỹ đất để xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, tập trung phát triển các lĩnh vực hạ tầng then chốt; ưu tiên bố trí quỹ đất cho những dự án quan trọng tạo đột phá phát triển và có tác động lan tỏa lớn là quan điểm của Chính phủ trong chiến lược sử dụng đất hiệu quả, phục vụ mục đích phát triển kinh tế - xã hội.