(BĐT) - Các gói hỗ trợ kinh tế năm 2021 ở mức 4% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và đang phát huy hiệu quả. Năm 2022, việc triển khai gói kích thích kinh tế đủ lớn để tạo đòn bẩy cho tăng trưởng được đánh giá là rất cần thiết, song cần sử dụng đồng bộ chính sách tài khóa và tiền tệ, trong đó, cân nhắc thực hiện các chính sách miễn, giảm thuế và thận trọng nới lỏng tiền tệ.
(BĐT) - Việc Ngân hàng Nhà nước nới hạn mức tăng trưởng tín dụng cho các ngân hàng thương mại và giảm lãi suất tín phiếu được dự báo có thể làm tăng nguồn cung tiền, qua đó đẩy lạm phát. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, mức độ tác động của động thái này với chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7 và cả năm nay sẽ không đáng kể.
(BĐT) - Nhiều ngân hàng trung ương trên thế giới đã có động thái nới lỏng tiền tệ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Trong khi đó, chủ trương của cơ quan điều hành chính sách tiền tệ Việt Nam là thận trọng và chặt chẽ.
(BĐT) - Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF cho biết, nền kinh tế Australia dự kiến sẽ tăng tốc với tốc độ “khiêm tốn” do sự tăng trưởng về tiền lương thấp ảnh hưởng tiêu cực đến tiêu dùng, đòi hỏi nới lỏng tiền tệ và các biện pháp tài chính.
(BĐT) - Theo một báo cáo vừa được Công ty CP Chứng khoán Bảo Việt (BVSC) công bố, 6 tháng đầu năm 2017, tăng trưởng tín dụng cao hơn tăng trưởng tổng phương tiện thanh toán M2 là nguyên nhân quan trọng khiến thanh khoản hệ thống ngân hàng có phần căng thẳng trong những giai đoạn nhất định.
Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tăng trưởng tín dụng trong 5 tháng đầu năm đạt 5,48%, tăng 17,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Với kết quả này, việc đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng năm nay ở mức 17 - 18% là khả thi.
Chứng khoán Trung Quốc đang hướng tới mức giảm mạnh nhất trong 7 tuần qua, đẩy chỉ số đo lường sự bất ổn của thị trường tăng lên từ mức cao nhất kể từ đầu năm tới nay.