#Nợ Chính phủ
Bộ Tài chính được Chính phủ chỉ đạo tiếp tục triển khai các công việc nhằm đơn giản hóa thủ tục hành chính và rút ngắn thời gian xử lý đơn rút vốn

Dự kiến cuối năm 2023, nợ công ở mức 40 - 41% GDP

(BĐT) - Tại báo cáo vừa được gửi đến Quốc hội về việc thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội liên quan đến lĩnh vực tài chính, Chính phủ cho biết, với việc thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về dự toán ngân sách nhà nước (NSNN), kế hoạch vay, trả nợ công được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, dự kiến đến cuối năm 2023, nợ công ở mức 40 - 41% GDP.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái phát biểu tại Hội nghị sơ kết công tác tài chính - ngân sách nhà nước 6 tháng đầu năm 2023 của Bộ Tài chính. Ảnh: Quang Thương

Tiếp tục nghiên cứu, đề xuất các giải pháp hỗ trợ về tài khóa

(BĐT) - Tại Hội nghị sơ kết công tác tài chính - ngân sách nhà nước 6 tháng đầu năm 2023 của Bộ Tài chính ngày 13/7, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đề nghị Bộ Tài chính tiếp tục nghiên cứu, đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ về tài khóa nhưng không ảnh hưởng đến an toàn nợ công, nợ Chính phủ, nợ nước ngoài của quốc gia gắn với sử dụng vốn có hiệu quả.
Ảnh minh họa: Internet

Nợ công giảm khoảng 53 nghìn tỷ nhờ biến động tỷ giá

(BĐT) - Trao đổi với Báo Đấu thầu ngày 10/10, đại diện Bộ Tài chính cho biết, với biến động tỷ giá của 3 loại đồng tiền chính (USD, JPY và EUR) từ đầu năm đến ngày 10/10/2022, dư nợ Chính phủ tính đến nay ước giảm khoảng 53 nghìn tỷ đồng.
Giai đoạn 2016 - 2017, trong tổng chi ngân sách nhà nước, tỷ trọng chi đầu tư phát triển đạt 26 - 27%. Ảnh: Nhã Chi

Nợ công vẫn trong giới hạn

(BĐT) - Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ tài chính - ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2017, triển khai nhiệm vụ tài chính - NSNN năm 2018, Bộ Tài chính cho biết, về cơ cấu lại NSNN, nợ công, trong 2 năm 2016 - 2017, mức động viên GDP vào NSNN bình quân đạt 24,6% GDP, với tỷ trọng thu nội địa bình quân đạt 81% tổng thu NSNN, tăng 13% so với giai đoạn 2011 - 2015.
Đối với nợ tự vay tự trả, doanh nghiệp nhà nước là bên vay có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo quy định của pháp luật. Ảnh: Hồng Kỳ

Không để Chính phủ trả nợ thay doanh nghiệp

(BĐT) - Sau hơn 6 năm triển khai thực hiện, Luật Quản lý nợ công đã tạo hành lang pháp lý quan trọng trong việc huy động vốn cho bù đắp bội chi ngân sách nhà nước, tạo nguồn lực đầu tư cho các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế. 
Ảnh Internet

Không còn “rộng tay” bảo lãnh nợ

(BĐT) - Nợ Chính phủ bảo lãnh hiện đang ở mức 10,2% GDP, trong đó, phần lớn là bảo lãnh cho các khoản nợ của doanh nghiệp nhà nước (DNNN). Nâng cao hiệu quả sử dụng và thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với nguồn vốn này tại các DN đang là bài toán cần giải. 
Nợ của Chính phủ đã vượt trần Quốc hội cho phép và tương đương 50,3% GDP năm 2014. Ảnh: A.Q

Đằng sau 86 tỷ USD nợ Chính phủ

Cơ cấu chuyển từ nước ngoài về nội địa, tốc độ tăng nợ nhanh những năm gần đây cùng với áp lực lên thị trường vốn của doanh nghiệp... là những vấn đề đặt ra sau khi con số nợ 86 tỷ USD của Chính phủ được công bố.
Nhà ga vành đai 3 thuộc dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông bị chậm tiến độ do các nhà thầu phụ bị tổng thầu nợ tiền thi công - Ảnh: Nguyễn Khánh

Nhìn vào túi tiền trước khi chi tiêu

Nợ Chính phủ vượt ngưỡng giới hạn nhưng cũng chưa đáng lo bằng tốc độ tăng nợ công quá nhanh, tăng gấp hơn hai lần sau năm năm. Cần nhìn vào túi tiền trước khi chi tiêu...