#ngành tài chính
Kết quả cơ cấu lại ngân sách nhà nước và nợ công trong giai đoạn 2016 - 2020 đã củng cố tiềm lực nền tài chính quốc gia theo hướng an toàn, bền vững. Ảnh: Lê Tiên

Xây dựng nền tài chính quốc gia hiện đại, bền vững

(BĐT) - Trong phiên thảo luận tại hội trường Đại hội XIII của Đảng ngày 27/1, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng khẳng định, nền tài chính quốc gia đã có những đóng góp quan trọng vào việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu chiến lược phát triển đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành là xây dựng nền tài chính quốc gia vững mạnh, hiện đại.
Ngành tài chính đã đạt nhiều bước tiến đáng khích lệ trong cải cách thủ tục hải quan để cải thiện môi trường kinh doanh. Ảnh: Huy Khâm

Nhất quán chính sách tài chính hướng đến doanh nghiệp

(BĐT) - Phát biểu tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành tài chính ngày 9/1, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, ngành tài chính cần giải quyết các điểm nghẽn trong xây dựng và thực thi các chính sách tài chính để phát triển doanh nghiệp, đồng thời, siết chặt kỷ luật, kỷ cương tài chính để đảm bảo môi trường kinh doanh ngày càng lành mạnh, minh bạch.
Ảnh Internet

Nghịch cảnh trái phiếu chính phủ năm 2016

(BĐT) - Trái phiếu chính phủ (TPCP) vừa trải qua 1 năm với nghịch cảnh giữa huy động và giải ngân. Trong khi huy động đạt kỷ lục, thì giải ngân lại liên tục là vấn đề nhức nhối. Nếu như câu chuyện này còn tiếp diễn sẽ tạo ra áp lực rất lớn đến nợ công.
Bên ngoài một trung tâm mua sắm ở Bắc Kinh. (Nguồn: AFP/TTXVN)

IMF cảnh báo nền kinh tế Trung Quốc dễ bị tổn thương

Ngày 14/6, Phó Tổng Giám đốc thứ nhất của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), ông David Lipton cho rằng Trung Quốc cần nhanh chóng thực thi các cải cách trong bối cảnh nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đối mặt với nhiều rủi ro và có ít "bước đệm" để ứng phó với bất kỳ cú sốc nào.