#Ngành Logistics
Cần phát triển các trung tâm logistics, kết nối phương thức vận tải để hỗ trợ doanh nghiệp giảm chi phí, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa. Ảnh: Tường Lâm

Phát triển logistics sau đại dịch chịu sức ép lớn

(BĐT) - Đại dịch Covid-19 đã khiến lĩnh vực logistics bị ảnh hưởng nặng nề với việc đứt gãy chuỗi cung ứng, giá cước tăng phi mã… Trong khi đó, các dự báo cho thấy, kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi mạnh mẽ trong thời gian tới. Vì vậy, phát triển logistics sau đại dịch như thế nào để đáp ứng nhu cầu của thị trường khi hoạt động sản xuất, kinh doanh phục hồi, tăng trưởng trở lại là vấn đề đang được đặc biệt quan tâm.
Sự phát triển của thương mại điện tử dự kiến sẽ là đòn bẩy cho sự phát triển của ngành bất động sản hậu cần trong tương lai. Ảnh: Vân Linh

Thương mại điện tử: Đòn bẩy tăng trưởng cho ngành logistics

(BĐT) - Thương mại điện tử đang được gia tăng áp dụng vào mọi mặt cuộc sống trong đô thị, đặc biệt đối với thực phẩm, hàng tiêu dùng nhanh và dược phẩm. Không chỉ ở Việt Nam, điều này đang diễn ra khắp ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, châu Mỹ và cả châu Âu. Việt Nam còn sở hữu tầng lớp dân số trẻ và nhạy bén với công nghệ, hứa hẹn sẽ là yếu tố lớn thúc đẩy tăng trưởng thương mại điện tử.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Sáng - tối bức tranh doanh nghiệp logistics

(BĐT) - Tính đến thời điểm này, doanh nghiệp thuộc ngành logistics niêm yết trên hai sàn chứng khoán đã công bố báo cáo tài chính năm 2019. Bên cạnh những doanh nghiệp đạt được sự tăng trưởng cả về doanh thu và lợi nhuận, có không ít doanh nghiệp trong nhóm này kết quả kinh doanh không được khả quan.
Các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ đảm nhận khoảng 25% thị trường dịch vụ logistics trong nước. Ảnh: Quang Tuấn

Tháo gỡ “nút thắt” phát triển logistics Việt

(BĐT) - Tại Hội nghị đối thoại chính sách logistics Việt Nam - Nhật Bản 2018 diễn ra ngày 26/9 tại Hà Nội, các chuyên gia, nhà quản lý trong nước và quốc tế đã đưa ra nhiều khuyến nghị để tháo gỡ những khó khăn, thách thức để ngành logistics Việt Nam phát triển trong thời gian tới.
Các doanh nghiệp logistics Việt Nam mới đáp ứng được 25% nhu cầu của thị trường. Ảnh: Tường Lâm

Logistics Việt vẫn làm thuê trên sân nhà

(BĐT) - Tại một số quốc gia đang phát triển, ngành logistics đóng góp cho GDP lên tới 15 - 20%. Tuy nhiên, theo nhận định của một số chuyên gia, cho đến nay, các doanh nghiệp (DN) logistics Việt Nam mới chỉ đáp ứng được ¼ nhu cầu của thị trường, thậm chí đang làm thuê trong chính nhà mình. 
Ngành Logistics Việt Nam: Mức độ chuẩn bị cho AEC chưa bằng Thái Lan

Ngành Logistics Việt Nam: Mức độ chuẩn bị cho AEC chưa bằng Thái Lan

Trong bối cảnh hội nhập vào Cộng đồng kinh tế chung AEC và tương lai là ASEAN + 6, ngành logistics Việt Nam mặc dù đã có những bước cải thiện đáng kể nhưng mức độ chuẩn và hội nhập vẫn còn kém Thái Lan. Đây là nhận định được đưa ra tại buổi họp báo "Sức mạnh của sự liên kết, chìa khóa cạnh tranh cho ngành logistics" mới diễn ra hôm qua, 1/6.
Ảnh Internet

Ngành logistics: Dư địa phát triển còn nhiều

(BĐT) - Ngành logistics Việt Nam hiện mới ở giai đoạn cung cấp các dịch vụ logistics với nền sản xuất cổ điển. Vì vậy, tới đây Việt Nam cần hướng đến sản xuất dựa trên hệ thống logistics hiện đại.