#ngành bán lẻ
Ảnh Internet

Ngành bán lẻ: Làn gió thuận - nghịch trong những tháng cuối năm

(BĐT) - Theo Vietnam Report, trong phần còn lại của năm nay, nhìn chung, các áp lực đối với doanh nghiệp bán lẻ khá tương đồng với nửa đầu năm đã qua. Câu chuyện sức mua yếu và những ảnh hưởng tiêu cực từ sự trì trệ của nền kinh tế chưa thể một sớm một chiều được giải quyết và tiếp tục là hai mối lo chính. Trong khi đó, "sức nóng" từ môi trường cạnh tranh trong ngành thể hiện qua các cuộc chiến giá nửa đầu năm dù có dịu bớt trong nửa cuối, song vẫn thuộc top 3 thách thức lớn nhất.
Doanh nghiệp Việt Nam có nhiều cơ hội vươn lên trong cuộc đua giành thị phần bán lẻ. Ảnh: Bùi Đức Thâu

Ngành bán lẻ: Nhiều cơ hội, lắm thách thức

(BĐT) - Thị trường bán lẻ Việt Nam vẫn chưa từng giảm sức hút với cả nhà đầu tư trong và ngoài nước. Thay cho tình trạng lép vế của những năm trước, sự hiện diện của doanh nghiệp (DN) bán lẻ nội ngày càng rộng khắp. 
Tương lai của ngành bán lẻ sẽ không loại bỏ hẳn trung tâm mua sắm truyền thống

Trực tuyến - ngoại tuyến là xu hướng bán lẻ mới

(BĐT) - Theo JLL - tập đoàn chuyên cung cấp các dịch vụ quản lý và đầu tư bất động sản chuyên nghiệp - sự kiện mua sắm trực tuyến lớn nhất thế giới trong năm nay cho thấy rằng tương lai của ngành bán lẻ sẽ không loại bỏ hẳn trung tâm mua sắm truyền thống.
Sears Holdings gặp trở ngại lớn trong việc xác định nhóm khách hàng mục tiêu nên đã dẫn đến thất bại

Ba bài học xương máu từ cú ngã của đại gia tiêu dùng Mỹ

(BĐT) - JLL - tập đoàn chuyên cung cấp các dịch vụ quản lý và đầu tư bất động sản chuyên nghiệp cho biết, Sears Holdings, nhà bán lẻ lớn nhất thế giới một thời đã nộp đơn xin phá sản, báo hiệu rằng chu kỳ nhanh chóng của ngành bán lẻ sẽ không dừng lại chờ đợi bất kỳ ai.
Khối ngoại sẽ đẩy mạnh chiếm lĩnh thị phần bán lẻ qua hoạt động M&A. Ảnh: Lê Tiên

M&A ngành bán lẻ: Áp lực ngày càng lớn

(BĐT) - Việc mua bán, sáp nhập (M&A) tại Việt Nam của các tập đoàn bán lẻ ngoại được dự báo sẽ còn mạnh hơn trong thời gian tới nhằm gia tăng thị phần để chiếm lĩnh thị trường. Áp lực cạnh tranh sẽ tiếp tục đè nặng lên các nhà bán lẻ nội địa khi khối ngoại dùng mọi chiêu thức để tăng tốc mở rộng mạng lưới, đa dạng hoá loại hình bán lẻ.
Ảnh minh họa. Ảnh Internet

Nhận diện rủi ro chính sách với ngành bán lẻ

(BĐT) - Trước sự lấn át của khối ngoại với ngành bán lẻ, việc tìm ra những “khoảng không” để Nhà nước hỗ trợ về mặt chính sách nhằm giúp doanh nghiệp bán lẻ nội địa nâng sức cạnh tranh trong hội nhập được cho là rất cần thiết trong lúc này.
Doanh nghiệp Việt Nam, Hàn Quốc được hỗ trợ nhiều mặt để mở rộng kinh doanh. Ảnh: Ngô Ngãi

Hỗ trợ kết nối giao thương Việt Nam - Hàn Quốc

(BĐT) - Trong khuôn khổ Triển lãm quốc tế thường niên về nhượng quyền thương hiệu và ngành bán lẻ Việt Nam lần thứ 8, Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa phía Nam (SMEsTAC) thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Hiệp hội Chi tiết ô tô Hàn Quốc (KAPA) đã ký kết thỏa thuận hợp tác nhằm hỗ trợ lẫn nhau thông qua liên minh kinh doanh chiến lược.
Ngành bán lẻ Việt Nam đang phải đối mặt với những cạnh tranh lớn nên sự liên kết ngày càng trở nên cần thiết.

Câu chuyện bó đũa trong ngành bán lẻ Việt

Rút kinh nghiệm từ những mối liên kết lỏng lẻo trong ngành bán lẻ Việt Nam, các chuyên gia cho rằng, doanh nghiệp cần có những bài toán căn cơ hơn khi hợp tác cùng nhau, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của hàng hóa.
Ảnh minh họa. Ảnh Internet

Các quỹ ngoại muốn rót vốn vào đâu?

(BĐT) - Lĩnh vực bất động sản và bán lẻ, nhất là thực phẩm, đồ uống, vẫn đang được các quỹ đầu tư ngoại ưu tiên đầu tư trong thời gian tới.