#Luật Quản lý nợ công
Trong 10 năm từ 2005 - 2015 đã huy động được 45 tỷ USD vốn ODA, trong đó cho vay lại 15 tỷ USD, 30 tỷ USD là cấp phát. Ảnh: Tường Lâm

Tăng trách nhiệm với nguồn vốn cho vay lại

(BĐT) - Chính phủ mới ban hành 6 nghị định hướng dẫn Luật Quản lý nợ công 2017. Trong đó, Nghị định số 97/2018/NĐ-CP về cho vay lại (CVL) vốn vay nước ngoài của Chính phủ (NĐ 97) có nhiều quy định để tăng trách nhiệm của các bên trong sử dụng nguồn vốn CVL, tiến sát với nguyên tắc tín dụng thông thường, tránh tư duy cấp phát, “cha chung không ai khóc”.
Việc ban hành Luật Quản lý nợ công nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nợ bền vững, an toàn, hiệu quả trong thời kỳ mới. Ảnh: Lê Tiên

Lấy ý kiến cho nhiều nghị định về Luật Quản lý nợ công

(BĐT) - 4 dự thảo nghị định liên quan đến nghiệp vụ quản lý nợ công; sử dụng và quản lý Quỹ tích lũy trả nợ; cấp và quản lý bảo lãnh của Chính phủ; cho vay lại nguồn vốn vay hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), vốn vay ưu đãi nước ngoài của Chính phủ đang được Bộ Tài chính lấy ý kiến hoàn thiện nhằm sớm đưa Luật Quản lý nợ công đi vào cuộc sống.
Ảnh Internet

Khắc phục hạn chế trong quản lý nợ công

(BĐT) - Phiên thảo luận Dự thảo Luật Quản lý nợ công (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ 4 diễn ra cuối tuần qua khá tập trung với các ý kiến về phạm vi nợ công; nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan trong quản lý nợ công; quản lý cho vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ... 
Các chuyên gia cảnh báo, cơ cấu chi đang rất có vấn đề khi chi thường xuyên lên đến 70 - 71% tổng chi ngân sách. Ảnh: Lê Tiên

Cảnh giác với rủi ro từ nợ công

(BĐT) - Tình hình nợ công không phải nhẹ nhàng, phải có nỗ lực nghiêm túc để kiểm soát hiệu quả vấn đề này nếu không muốn bị khủng hoảng, suy sụp tài chính. TS. Lê Đăng Doanh cảnh báo như vậy tại Hội thảo Quản lý nợ công ở Việt Nam do Oxfam tổ chức vào sáng ngày 18/10.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng, trình bày Tờ trình Dự án Luật quản lý nợ công (sửa đổi).

Chịu trách nhiệm cá nhân khi làm thất thoát vốn vay

(BĐT) - Để bảo đảm quyền hạn gắn liền với trách nhiệm, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, Ủy ban TCNS đề nghị Dự Luật quản lý nợ công (sửa đổi) bổ sung quy định làm rõ trách nhiệm của các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền quyết định và các đối tượng có liên quan trong toàn bộ quy trình huy động, thẩm định, phân bổ, quản lý, sử dụng nợ công, đặc biệt trong trường hợp sử dụng vốn vay không hiệu quả, gây thất thoát, lãng phí.
Đối với nợ tự vay tự trả, doanh nghiệp nhà nước là bên vay có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo quy định của pháp luật. Ảnh: Hồng Kỳ

Không để Chính phủ trả nợ thay doanh nghiệp

(BĐT) - Sau hơn 6 năm triển khai thực hiện, Luật Quản lý nợ công đã tạo hành lang pháp lý quan trọng trong việc huy động vốn cho bù đắp bội chi ngân sách nhà nước, tạo nguồn lực đầu tư cho các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế. 
Nợ công bao nhiêu không quan trọng bằng vay để làm gì, sử dụng ra sao. Ảnh: Lê Tiên

Nợ công tăng nhanh do đâu?

(BĐT) - Nợ công tăng nhanh, theo Bộ trưởng Tài chính, là do điều hành, trong đó “lỗi” lớn nhất được người đứng đầu ngành tài chính chỉ ra là do tăng trưởng không đạt dự báo. 
Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho rằng, đối với vay nợ của DNNN theo cơ chế tự vay tự trả, doanh nghiệp là bên vay có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo quy định của pháp luật. Ảnh: Tường Lâm

Nợ của DNNN có đưa vào phạm vi nợ công?

(BĐT) - Nợ của doanh nghiệp nhà nước (DNNN) dù có bảo lãnh hay không Nhà nước cũng phải chịu trách nhiệm, khi DNNN phá sản thì Chính phủ vẫn phải trả nợ. Dự thảo Luật Quản lý nợ công (sửa đổi) không đưa vào phạm vi nợ công nợ của DNNN, vậy sẽ phải xử lý thế nào?
Tốc độ tăng chỉ số sản xuất công nghiệp chậm hơn cùng kỳ năm trước. Ảnh: Lê Tiên

Tổng cầu nền kinh tế phục hồi chậm

(BĐT) - Từ kết quả tình hình kinh tế tháng 2 và 2 tháng đầu năm nay, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo tập trung bảo đảm 2 mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô và thúc đẩy tăng trưởng. Dù những thách thức cho mục tiêu kiểm soát lạm phát là không nhỏ, nhưng Chính phủ quyết tâm giữ chỉ tiêu này không vượt quá 4%.
Ảnh Internet

Đề xuất xây dựng các chỉ tiêu an toàn nợ công

(BĐT) - Dự thảo Luật Quản lý nợ công hiện đang được Bộ Tài chính công khai để lấy ý kiến hoàn thiện. Dự thảo Luật quy định các nội dung về quản lý nợ công gồm chương trình, kế hoạch quản lý nợ công, công tác quản lý rủi ro, giám sát an toàn nợ công; việc huy động, sử dụng vốn vay, trả nợ của Chính phủ; quản lý hoạt động cho vay lại, bảo lãnh của Chính phủ...
Kỳ họp thứ nhất khóa XIV tạo tiền đề cho hoạt động của Quốc hội trong cả nhiệm kỳ. Ảnh: Lê Tiên

Khai mạc Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa XIV

(BĐT) - Kỳ họp thứ nhất Quốc hội Khóa XIV dự kiến diễn ra trong 8 ngày, từ ngày 20/7 - 29/7. Trước đó, vào chiều ngày 19/7, tại Hà Nội, Văn phòng Quốc hội đã tổ chức Họp báo giới thiệu về chương trình dự kiến của Kỳ họp.
Với ngân hàng, vấn đề quan trọng là phải đánh giá được khả năng hoạt động của khách hàng sau khi đảo nợ

Cần nhìn nhận lại vai trò của đảo nợ

Trao đổi với ĐTCK, Luật sư Bùi Thị Mai (Đoàn luật sư Hà Nội) cho rằng, đảo nợ là một biện pháp cơ cấu lại nợ của các ngân hàng, giúp doanh nghiệp có thêm cơ hội hoạt động kinh doanh, sau đó trả được nợ cho ngân hàng. Vì vậy, pháp luật cần quy định rõ ràng về vấn đề đảo nợ, để tạo thuận lợi cho hoạt động ngân hàng.