#Luật Đất đai (sửa đổi)
Chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở cấp tỉnh sẽ là công cụ quản lý, điều tiết quan trọng để Nhà nước thực hiện chính sách nhà ở thông qua việc định hướng mục tiêu phát triển từng loại nhà ở cho từng đối tượng. Ảnh: Lê Tiên

Chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở cấp tỉnh: Tránh làm gia tăng chi phí tuân thủ pháp luật

(BĐT) - Ngày 19/6, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về Dự án Luật Nhà ở (sửa đổi). Đây là một dự án luật khó, quan trọng, tác động lớn đến quyền lợi của cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, được cử tri rất quan tâm. Một trong những nội dung nhận được nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội (ĐBQH) là vấn đề xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở cấp tỉnh, làm sao tránh thêm thủ tục hành chính, gia tăng chi phí tuân thủ pháp luật đối với nhà đầu tư, can thiệp quá mức vào quan hệ thị trường.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 4/2023. Ảnh: Quý Bắc

Phát huy tối đa các nguồn lực về cơ chế, chính sách đất đai

(BĐT) - Ngày 10/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 4/2023. Phiên họp thảo luận, cho ý kiến đối với 2 nội dung: việc lấy ý kiến nhân dân và hoàn thiện Dự án Luật Đất đai (sửa đổi), trình Quốc hội; việc tiếp thu, giải trình ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đối với Dự án Luật Nhà ở (sửa đổi).
Khi triển khai một dự án đầu tư trên đất cần phân tích thấu đáo chi phí - lợi ích về cả 3 mặt kinh tế, xã hội, môi trường. Ảnh: Lê Tiên

Để nguồn lực tiềm ẩn trong đất lan tỏa giá trị

(BĐT) - Chính sách đất đai được coi là một trong những chính sách quan trọng nhất trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia. Với quan điểm nước ta có vượt được “bẫy thu nhập trung bình”, trở thành nước có thu nhập cao vào năm 2045 hay không cũng dựa một phần vào pháp luật đất đai, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Hùng Võ đã có những chia sẻ với Báo Đấu thầu xung quanh câu chuyện khai thác hiệu quả nguồn lực tiềm ẩn trong đất.
“Ngân hàng đất nông nghiệp” có chức năng trao đổi quyền sở hữu các thửa ruộng nằm cách xa nhau để các chủ đất có thể sở hữu một mảnh đất với diện tích lớn. Ảnh: Lê Tiên

Đề xuất lập “ngân hàng đất nông nghiệp”

(BĐT) - Tích tụ đất đai để tổ chức sản xuất quy mô lớn với mô hình “cánh đồng mẫu lớn” là chủ trương khuyến khích của Đảng và Nhà nước nhiều năm qua. Tuy nhiên, thực tế triển khai gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc, trong khi đất nông nghiệp để hoang hóa, lãng phí, sử dụng kém hiệu quả. Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đang xây dựng được kỳ vọng sẽ gỡ nút thắt này.
Nhiều địa phương đã tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư dự án sử dụng đất để xây dựng khu nhà ở, khu đô thị thương mại… nhằm giải quyết nhu cầu chỗ ở của người dân, phát triển kinh tế - xã hội. Ảnh: Lê Tiên

“Cân não” giải pháp khai thác nguồn lực từ đất đai

(BĐT) - Một trong những vấn đề được quan tâm nhất trong chính sách quản lý về đất đai là quá trình tiếp cận đất đai của doanh nghiệp để thực hiện các dự án đầu tư. Lựa chọn phương thức nào để giao đất, cho thuê đất là câu chuyện được thảo luận nhiều gần đây khi Luật Đất đai (sửa đổi) đang được xây dựng.