#lĩnh vực logistics
Việc đẩy mạnh đầu tư vào hạ tầng logistics là điều kiện cần thiết để hàng hóa Việt Nam gia tăng sức cạnh tranh. Ảnh: Lê Tiên

Logistics hấp dẫn nhà đầu tư

(BĐT) - Đầu năm 2022, nhiều dự án đầu tư trong lĩnh vực logistics được cơ quan chức năng trao giấy phép đầu tư, các nhà đầu tư cùng các nhà thầu xây dựng liên tục khởi công… Với sự khởi động sôi nổi này, cơ hội để hàng hóa Việt Nam gia tăng sức cạnh tranh, tiến sâu vào thị trường thế giới đang rất rộng mở.
Cần phát triển các trung tâm logistics, kết nối phương thức vận tải để hỗ trợ doanh nghiệp giảm chi phí, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa. Ảnh: Tường Lâm

Phát triển logistics sau đại dịch chịu sức ép lớn

(BĐT) - Đại dịch Covid-19 đã khiến lĩnh vực logistics bị ảnh hưởng nặng nề với việc đứt gãy chuỗi cung ứng, giá cước tăng phi mã… Trong khi đó, các dự báo cho thấy, kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi mạnh mẽ trong thời gian tới. Vì vậy, phát triển logistics sau đại dịch như thế nào để đáp ứng nhu cầu của thị trường khi hoạt động sản xuất, kinh doanh phục hồi, tăng trưởng trở lại là vấn đề đang được đặc biệt quan tâm.
Cải thiện hạ tầng giao thông sẽ giúp Việt Nam trở thành trung tâm vận tải tại khu vực ASEAN. Ảnh: Lê Tiên

Nhận diện rào cản trong thu hút FDI vào hạ tầng giao thông

(BĐT) - Hạ tầng giao thông được xác định là một trong những nút thắt trong giảm thiểu chi phí logistics. Tuy nhiên, theo các chuyên gia của EuroCham, trong bối cảnh nguồn lực ngân sách có hạn, vai trò giám sát của Chính phủ cần được cải thiện mạnh mẽ hơn để gia tăng lòng tin của các doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) khi tham gia vào các dự án hạ tầng.