(BĐT) - Phiên họp lần thứ 5 của Ủy ban Hợp tác liên Chính phủ Việt Nam - Đan Mạch vừa diễn ra tại Hà Nội dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng và Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Đan Mạch Kristian Jensen.
Các nhà lãnh đạo Đức, Pháp và Ý đã lên tiếng yêu cầu Anh không nên phí thời gian và nhanh chóng bắt đầu các thủ tục rời khỏi Liên minh Châu Âu (EU) sau khi có kết quả trưng cầu dân ý Brexit đồng thời cảnh báo việc lấp lửng kéo dài của Anh sẽ dẫn đến sự bế tắc.
Ngày 29/6, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe cho biết chính phủ của ông sẽ "huy động tất cả biện pháp chính sách" nhằm hạn chế bất kỳ tác động tiêu cực nào tới nền kinh tế nước này sau quyết định của Anh rời khỏi Liên minh châu Âu (EU), hay còn gọi là Brexit.
Ngày 24/6, Thủ tướng Anh David Cameron thông báo ông sẽ từ chức Thủ tướng Anh sau khi cử tri nước này bỏ phiếu chọn việc rời khỏi Liên minh châu Âu (EU.)
Ngày 21/6, Chủ tịch Ủy ban châu Âu Jean-Claude Juncker cảnh báo việc cử tri Anh bỏ phiếu ủng hộ quốc gia này rời khỏi Liên minh châu Âu (EU) là "hành động tự hại," làm tổn hại mọi thành quả mà người dân châu Âu đã nỗ lực cùng nhau đạt được.
Theo kết quả cuộc thăm dò dư luận mới nhất do trang mạng Independent của Anh công bố ngày 10/6, hơn một nửa số cử tri Anh mong muốn nước này rời khỏi Liên minh châu Âu (EU), hay còn gọi là Brexit.
Năm 2015, một khảo sát của Pew Global Research cho thấy, đa phần người dân tại các quốc gia lớn ở châu Âu tin rằng, Trung Quốc sẽ thay thế Mỹ trở thành siêu cường quốc với tầm ảnh hưởng toàn cầu, hoặc thực tế Trung Quốc đã làm được điều này.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lu Kang ngày 10/5 lên tiếng phản bác những nhận định của một quan chức ngoại giao Liên minh châu Âu (EU) rằng chính phủ nước này không giải quyết hiệu quả tình trạng dư thừa công suất thép.
Một nhóm gồm nhiều nước sản xuất thép vừa ra tuyên bố kêu gọi hành động khẩn cấp để xử lý tình trạng thừa thép. Thép Trung Quốc đang được bán với giá lỗ bị coi là nguyên nhân bóp méo các thị trường quốc tế.