#Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022
GDP trở lại mức tăng 5,22% trong quý IV/2021 cho thấy sức bật mạnh mẽ của hoạt động sản xuất kinh doanh. Ảnh: Lê Tiên

Bản lĩnh qua những ngày gian khó

(BĐT) - Việc kiên định thực hiện “mục tiêu kép” vừa phòng chống dịch vừa tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh, linh hoạt trong các giải pháp thực thi đã giúp nền kinh tế Việt Nam vững vàng vượt qua nhiều khó khăn trong năm 2021. Nhờ đó, tăng trưởng kinh tế vẫn đạt kết quả tích cực, tạo niềm tin về sự hồi phục khả quan trong năm 2022.
Với sự phục hồi nhu cầu thế giới, xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam sẽ gia tăng trong thời gian tới. Ảnh minh họa: Internet

Hiệu ứng từ "vốn mồi" đầu tư công, những ngành nào hưởng lợi?

(BĐT) - Để phục hồi và phát triển kinh tế sau dịch bệnh Covid-19, Chính phủ đang tính các gói hỗ trợ kinh tế lớn để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo thêm việc làm, thu nhập và nâng cao đời sống cho người lao động. Trong đó, thúc đẩy đầu tư công là một trong những trụ cột chính, từ đó tạo tác động lan tỏa tới các ngành, nghề lĩnh vực liên quan hồi phục và phát triển trong thời gian tới. Vậy, những ngành nghề nào được hưởng lợi từ hiệu ứng “vốn mồi” này?
Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội cho rằng, việc dự toán khoản thu ngân sách nhà nước năm 2022 từ các khu vực sản xuất, kinh doanh chưa tương xứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế dự kiến. Ảnh: Nhã Chi

Cân đối ngân sách vững chắc, tạo đòn bẩy cho tăng trưởng

(BĐT) - Tổng thu ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2021 ước vượt dự toán, song nhiều khoản thu quan trọng có thể không đạt, ngân sách trung ương (NSTW) hụt thu khá lớn. Năm 2022, để bảo đảm cân đối ngân sách vững chắc, tạo đòn bẩy cho tăng trưởng, các cơ quan của Quốc hội cho rằng, cần tính toán lại các khoản dự thu tương xứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế, tiếp tục cơ cấu lại các khoản chi thường xuyên và tập trung giải ngân đầu tư công...