#hồi phục kinh tế
Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tháng 8/2023 ước tính tăng 2,9% so với tháng trước cho thấy tín hiệu hồi phục rõ nét hơn. Ảnh: Lê Tiên

Tăng trưởng tín dụng trông vào hồi phục kinh tế

(BĐT) - Giới phân tích cho rằng, các chính sách tài khóa và tiền tệ đang dần giúp hoạt động sản xuất kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp hồi phục, thể hiện rõ nét qua các chỉ báo kinh tế vĩ mô 8 tháng đầu năm nay. Cùng với đà khởi sắc của nền kinh tế, tín dụng cuối năm nay được kỳ vọng sẽ trở lại đà tăng tích cực, có thể đạt 12 - 13% cả năm.
Giảm thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu với xăng dầu được coi là một giải pháp để kiềm chế lạm phát. Ảnh: Nhã Chi

Cân bằng mục tiêu hồi phục kinh tế và kiềm chế lạm phát

(BĐT) - Chỉ số giá tiêu dùng hiện ở mức khá thấp và nhiều khả năng hoàn thành mục tiêu dưới 4% của cả năm nay. Dù vậy, vẫn còn một số rủi ro gây lạm phát tăng cao từ nay đến cuối năm. Trong bối cảnh phải tiếp tục thúc đẩy phục hồi kinh tế, để ứng phó với các rủi ro này, có nhiều ý kiến đề xuất liên quan đến điều hành chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa.
Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia dự báo tăng trưởng GDP năm 2021 có thể đạt gần 2% trong điều kiện tốt nhất. Ảnh: Hoàng Loan

Tìm nguồn lực cho chương trình hồi phục kinh tế

(BĐT) - Chính phủ đang xây dựng Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế sau dịch bệnh Covid-19. Theo tính toán của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), dự kiến nguồn tiền thực hiện Chương trình khoảng 800.000 tỷ đồng (35 tỷ USD). Theo các chuyên gia, cần triển khai ngay Chương trình với quy mô lớn, phạm vi đủ rộng, đặc biệt phải gắn với các mục tiêu phát triển dài hạn, tạo nền tảng cho sự phục hồi và phát triển bền vững.
Chính sách hồi phục kinh tế cần tính cả ngắn và dài hạn

Chính sách hồi phục kinh tế cần tính cả ngắn và dài hạn

(BĐT) - Triển vọng kinh tế của Việt Nam trong trung và dài hạn theo nhiều dự báo vẫn tích cực. Dù vậy, trong bối cảnh còn rất nhiều khó khăn, thách thức khó ước đoán, nhiều chuyên gia khuyến nghị Việt Nam cần có các bước đi, chính sách kịp thời, hiệu quả, ngoài hỗ trợ ngắn hạn, cần xem xét các vấn đề phát triển dài hạn và tận dụng cơ hội kinh doanh mới.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Ổn định vĩ mô tạo nền tảng cho hồi phục kinh tế

(BĐT) - Dù nền kinh tế chịu tác động đáng kể từ dịch Covid-19 song chủ trương ổn định kinh tế vĩ mô của Chính phủ đã và đang giúp củng cố sức bền, duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó tạo đà cho sự hồi phục kinh tế từ năm sau.