Tăng trưởng xuất, nhập khẩu của Trung Quốc trong tháng 9 đều không đạt kỳ vọng, làm dấy lên lo ngại rằng một điểm sáng hiếm hoi của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới có thể cũng đang yếu dần...
(BĐT) - Sau một khởi đầu đầy hứa hẹn, sự phục hồi kinh tế của Trung Quốc đã suy yếu trong hai tháng qua. Giới đầu tư đã tỏ ra thất vọng vì việc thiếu phản ứng chính sách từ Bắc Kinh, với một số câu hỏi liệu chính phủ nước này có còn quan tâm đến tăng trưởng kinh tế hay không. Trong khoảng một tuần qua, kỳ vọng về một gói kích thích kinh tế lớn đã tăng lên.
(BĐT) - Để không lỡ nhịp hồi phục kinh tế, các chính sách hỗ trợ sản xuất, kinh doanh trong thời gian tới là hết sức cần thiết. Song, xu hướng lạm phát tăng cao ở nhiều nước và dự báo ở mức cao với Việt Nam có thể làm giảm dư địa thực hiện chính sách kích cầu. Do đó, nhiều ý kiến cho rằng, cần có các kịch bản ứng phó phù hợp để vừa bảo đảm hỗ trợ kinh tế hồi phục, vừa giữ lạm phát ở mức phù hợp.
(BĐT) - Các gói hỗ trợ kinh tế năm 2021 ở mức 4% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và đang phát huy hiệu quả. Năm 2022, việc triển khai gói kích thích kinh tế đủ lớn để tạo đòn bẩy cho tăng trưởng được đánh giá là rất cần thiết, song cần sử dụng đồng bộ chính sách tài khóa và tiền tệ, trong đó, cân nhắc thực hiện các chính sách miễn, giảm thuế và thận trọng nới lỏng tiền tệ.
(BĐT) - Nhiều chuyên gia cho rằng, trong bối cảnh dịch Covid-19 còn tác động nặng nề đối với nền kinh tế Việt Nam năm 2021 và dài hạn hơn, vẫn cần thực hiện gói kích thích lần 2. Tuy nhiên, cần có những thay đổi để các chính sách hỗ trợ thực sự phát huy hiệu quả giúp doanh nghiệp, nền kinh tế phục hồi và tăng tốc, tận dụng được các cơ hội để bứt phá.
Nhằm giảm thiểu những tác động tiêu cực từ việc Anh rời khỏi Liên minh châu Âu (EU), còn gọi là Brexit, chính quyền Nhật Bản của Thủ tướng Shinzo Abe đã công bố gói kích thích kinh tế khổng lồ trị giá hơn 28.000 tỷ yen (tương đương 266 tỷ USD).