#giao dịch điện tử
Tính đến tháng 6/2023, lượng tiền giao dịch thanh toán chuyển khoản bình quân tăng 52,35% so với năm 2022. Ảnh: Tiên Giang

Cách nào giảm rủi ro trong giao dịch điện tử?

(BĐT) - Đầu tư rất nhiều để chuyển đổi số, phát triển công nghệ, nhưng tình trạng lừa đảo, đánh cắp tiền trong tài khoản của các ngân hàng vẫn liên tục tăng. Hành lang pháp lý chưa theo kịp sự phát triển của công nghệ tài chính, hạ tầng công nghệ của các cơ quan quản lý chưa tích hợp đồng bộ là những thách thức cần vượt qua để giảm rủi ro trong giao dịch điện tử qua ngân hàng.
Toàn cảnh Hội thảo Góp ý dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi)

Doanh nghiệp quan ngại nhiều rủi ro trong giao dịch điện tử

(BĐT) - Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng, thương mại điện tử ngày càng bùng phát mạnh mẽ, đồng thời nảy sinh nhiều vấn đề mới trong các giao dịch điện tử, đặc biệt có nhiều vụ việc phức tạp liên quan đến công nghệ cao, đòi hỏi phải có sự quản lý của Nhà nước. Do đó, việc sửa đổi Luật Giao dịch điện tử 2005 là rất cần thiết; trong đó cần sớm bổ sung cơ sở pháp lý cụ thể, rõ ràng về chữ ký số, thanh toán điện tử, hóa đơn điện tử…
Với phương thức giao dịch điện tử, khách hàng sử dụng điện không cần phải trực tiếp ký vào hợp đồng mua bán điện hay các loại giấy tờ giao dịch khác với điện lực.

PC Khánh Hòa: Triển khai cung cấp dịch vụ điện theo phương thức điện tử kể từ tháng 9/2019

(BĐT) - Kể từ tháng 9/2019, Công ty CP Điện lực Khánh Hòa (PC Khánh Hòa) sẽ triển khai cung cấp các dịch vụ điện theo phương thức điện tử, bao gồm dịch vụ: cấp điện mới, nâng công suất, thay đổi định mức số hộ, thay đổi mục đích sử dụng điện, treo tháo công tơ…Khác với phương thức truyền thống, với phương thức giao dịch điện tử, khách hàng sử dụng điện không cần phải trực tiếp ký vào hợp đồng mua bán điện hay các loại giấy tờ giao dịch khác với điện lực.
Ngân hàng trực tuyến ứng dụng dịch vụ định danh và xác thực nhiều nhất. Ảnh: Tường Lâm

Rõ định danh để đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt

(BĐT) - Gian lận trong giao dịch điện tử xuất phát từ việc quản lý định danh khách hàng lỏng lẻo, tốn kém trong khâu định danh khách hàng làm tăng chi phí dịch vụ là những điểm vướng cản trở sự phát triển của thanh toán không dùng tiền mặt.
Dù đã có trên 97% doanh nghiệp sử dụng giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế, hải quan, nhưng nhiều cơ quan vẫn yêu cầu doanh nghiệp phải cung cấp hồ sơ dạng giấy. Ảnh: Huy Thắng

Minh bạch giao dịch điện tử lĩnh vực tài chính

(BĐT) - Tại Hội thảo lấy ý kiến góp ý cho Đề cương dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 27/2007/NĐ-CP (NĐ27) về giao dịch điện tử trong lĩnh vực tài chính, nhiều doanh nghiệp (DN) bày tỏ đồng tình về việc giảm gánh nặng chi phí, tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi cho DN hoạt động trong lĩnh vực này.