Giá vàng thế giới “cắm đầu” trong phiên giao dịch ngày thứ Tư (16/6), sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) dự báo bắt đầu nâng lãi suất trong năm 2023...
Trong phiên 27/8, giá vàng thế giới giảm do các nhà đầu tư chốt lời sau phát biểu của Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell về quan điểm chính sách của ngân hàng trung ương Mỹ này.
Giá vàng thế giới đi xuống trong phiên 25/8, giữa bối cảnh tâm lý lạc quan ngày càng tăng về mối quan hệ thương mại Mỹ-Trung đã làm giảm sức hấp dẫn của vàng.
(BĐT) - Từ đầu tháng 8 đến nay, giá vàng có những đợt sóng lớn với biên độ tăng - giảm lớn. Dù cùng tăng, giảm với giá vàng thế giới song thị trường vàng trong nước có những lúc biến động nhanh và mạnh hơn.
Giá vàng thế giới đảo chiều đi lên trong phiên giao dịch ngày 12/8 sau khi tuột khỏi ngưỡng quan trọng 1.900 USD/ounce và chứng kiến mức giảm mạnh nhất trong bảy năm qua.
Giá vàng thế giới ngày 6/8 tiếp tục xác lập kỷ lục mới nhờ kỳ vọng về các biện pháp kích thích mới, giữa lúc sự gia tăng số ca nhiễm COVID-19 tiếp tục ảnh hưởng đến nền kinh tế Mỹ.
Giá vàng thế giới đã đạt mức cao kỷ lục mới trong phiên 5/8, nhờ đồng USD yếu hơn và lợi nhuận từ trái phiếu Chính phủ Mỹ suy giảm đã thúc đẩy nhà đầu tư tìm đến kim loại quý này.
Trong phiên giao dịch 29/7, giá vàng thế giới tăng sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) quyết định giữ nguyên mức lãi suất siêu thấp cho tới khi nền kinh tế phục hồi.
(BĐT) - Thị trường tiếp tục chứng kiến những bước nhảy mạnh của giá
vàng trong những ngày gần đây. Đáng chú ý là giá vàng trong nước đang cao hơn
đáng kể so với giá vàng thế giới.
Giá vàng thế giới đã thiết lập kỷ lục mới trong phiên 27/7, giữa lúc giới đầu tư vẫn chọn kênh “trú ẩn an toàn” này trước những biến động kinh tế và chính trị toàn cầu.
Giới đầu tư bán tháo đồng USD, đồng thời bày tỏ tin tưởng vào việc các chính phủ tăng quy mô hỗ trợ phục hồi của các nền kinh tế, đẩy giá vàng thế giới lên mức cao trong 9 năm trong phiên 21/7.