#giá dịch vụ y tế
CPI tháng 11 tăng 3,45%

CPI tháng 11 tăng 3,45%

(BĐT) - Một số địa phương thực hiện tăng giá dịch vụ y tế theo Thông tư số 22/2023/TT-BYT, tăng học phí theo Nghị định số 81/2021/NĐ-CP và giá gạo trong nước tiếp tục tăng theo giá gạo xuất khẩu là những nguyên nhân chính làm cho Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2023 tăng 0,25% so với tháng trước. So với tháng 12/2022, CPI tháng 11/2023 tăng 3,46% và so với cùng kỳ năm trước tăng 3,45%. Bình quân 11 tháng năm 2023, CPI tăng 3,22% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 4,27%.
Dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi): Nhiều điểm mới về vấn đề tài chính, tự chủ bệnh viện

Dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi): Nhiều điểm mới về vấn đề tài chính, tự chủ bệnh viện

(BĐT) -  Trải qua 2 kỳ họp lấy ý kiến đại biểu Quốc hội và các chủ thể liên quan, Dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) tiếp tục được Quốc hội khóa XV thảo luận tại Kỳ họp bất thường lần thứ 2 để có thể xem xét, thông qua nhận được sự quan tâm và kỳ vọng rất lớn để nhanh chóng tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong hoạt động của các bệnh viện hiện nay, cũng như góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quả trong hoạt động KCB.
Kiểm soát chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế không vượt tổng mức thanh toán là khó khăn của các cơ sở y tế hiện nay. Ảnh: Tường Lâm

Nguyên nhân thiếu thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế: Cơ chế thanh toán bảo hiểm y tế lỗi thời, ép giá

(BĐT) - Một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng thiếu thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế trong thời gian qua được nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) chỉ ra là vướng mắc trong cơ chế thanh toán bảo hiểm y tế (BHYT). Nếu lấy mục tiêu thanh toán là làm sao cho chi phí thấp nhất thì sẽ đẩy việc lựa chọn nhà thầu theo giá thấp nhất..., dẫn đến hàng hóa không bảo đảm chất lượng hoặc không chọn được nhà thầu, bệnh viện trở thành “con nợ” của nhà thầu… tạo nên một vòng luẩn quẩn.
Giá dịch vụ y tế tăng, một số mặt hàng tiêu dùng thiết yếu bị đẩy giá có thể gây áp lực lên mục tiêu kiềm chế lạm phát. Ảnh: Lê Tiên

Lạm phát đối diện lực đẩy mới

(BĐT) - Giá dịch vụ y tế tăng, một số mặt hàng tiêu dùng thiết yếu đang bị đẩy giá do dịch bệnh và lũ lụt ở một số địa phương, tỷ giá USD/VND chịu sức ép từ xu hướng phá giá tiền tệ trên thế giới. Đây là những lực đẩy mới đối với chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8 và cả năm.
Tại các địa phương diễn ra nhiều lễ hội nên giá một số mặt hàng lương thực, thực phẩm, ăn uống ngoài gia đình và hoa tươi tăng cao. Ảnh: Tường Lâm

CPI tháng 2/2017 bị tác động bởi 6 yếu tố tăng giá

(BĐT) - Trong công bố mới nhất về chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2 năm 2017 vừa được Tổng cục Thống kê đưa ra cho thấy, CPI tháng này đã tăng 0,23% so với tháng trước, tăng 5,02% so với cùng kỳ năm trước, tăng 0,69% so với tháng 12 năm trước; CPI bình quân hai tháng đầu năm 2017 so với cùng kỳ năm trước tăng 5,12%.
Ảnh Internet

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 8 tăng nhẹ

(BĐT) - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2016 vừa được Tổng cục Thống kê công bố với mức tăng nhẹ (0,1%) so với tháng trước, tăng 2,57% so với cùng kỳ năm trước; tăng 2,58% so với tháng 12 năm trước. CPI bình quân 8 tháng đầu năm 2016 so với cùng kỳ năm trước tăng 1,91%.
6 tháng đầu năm 2016 cho thấy sự tăng tốc của CPI chủ yếu do việc tăng giá các dịch vụ y tế. Ảnh: Lê Tiên

Kiểm soát giá giáo dục, y tế để đạt mục tiêu lạm phát

(BĐT) - Trong 5 năm gần đây, chỉ số giá nhóm y tế và giáo dục đã tăng rất nhanh và có tác động mạnh tới Chỉ số giá tiêu dùng (CPI). Các chuyên gia kinh tế cho rằng, chỉ số giá 2 nhóm này cần phải được điều chỉnh với lộ trình hợp lý để không tác động quá lớn tới CPI hàng tháng.
Bộ Y tế dự kiến chia 5 đợt tăng viện phí

Bộ Y tế dự kiến chia 5 đợt tăng viện phí

Theo chỉ đạo của thủ tướng chính phủ về việc giảm áp lực tăng viện phí trong năm 2016, Bộ Y tế dự kiến chia nhỏ việc tăng giá dịch vụ y tế lần này thành 5 đợt. Trước mắt sẽ tăng viện phí tại những tỉnh, thành phố có số người dân tham gia bảo hiểm y tế đạt tỷ lệ cao.
Triển khai mạnh các quy định mới về đấu thầu thuốc

Triển khai mạnh các quy định mới về đấu thầu thuốc

(BĐT) - Tại cuộc họp Ban Chỉ đạo điều hành giá vừa tổ chức, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ yêu cầu, trong những tháng còn lại của năm 2016, Bộ Y tế cần tiếp tục triển khai thực hiện các quy định mới về đấu thầu thuốc nhằm làm giảm giá mua thuốc của các cơ sở y tế công lập.
Ảnh minh họa. Nguồn Internet

Thận trọng với lạm phát

(BĐT) - Những biến động của nền kinh tế thế giới kết hợp với những yếu tố nội tại trong nước đang được các chuyên gia dự báo sẽ làm cho lạm phát trở thành một biến số khó lường trong những tháng còn lại của năm 2016.

Kết nối đầu tư