#doanh nghiệp nhỏ
 Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

SMEDF cùng doanh nghiệp nhỏ và vừa vượt khó khăn

(BĐT) - Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) vượt qua khó khăn do tác động của Covid-19, Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEDF) thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang tiếp tục thực hiện giải pháp đồng hành cùng DNNVV.
Cộng đồng doanh nghiệp mong Chính phủ tiếp tục thực hiện các giải pháp hỗ trợ theo hướng dễ tiếp cận và hiệu quả hơn . Ảnh: Lê Tiên

Vừa hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ, vừa yểm trợ doanh nghiệp lớn

(BĐT) - Các chính sách thời gian tới không chỉ hỗ trợ doanh nghiệp khó khăn, mà còn phải yểm trợ, thúc đẩy doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp có tiềm năng, tạo đà phát triển bứt phá sau đại dịch, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Ngược lại, doanh nghiệp cần nhanh nhạy tái cấu trúc để nắm được cơ hội.
Doanh nghiệp siêu nhỏ có nhu cầu vay bổ sung vốn lưu động ngắn hạn sẽ được cấp hạn mức tín dụng lên tới 10 tỷ đồng

SHB cung cấp gói tài trợ cho doanh nghiệp siêu nhỏ

(BĐT) - Nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn kinh doanh, kể từ tháng 11/2018, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) triển khai gói sản phẩm tài trợ dành cho khách hàng doanh nghiệp siêu nhỏ với cơ chế linh hoạt, đáp ứng tối đa từng nhu cầu đặc thù của doanh nghiệp.
Hoạt động Bảo lãnh tín dụng tại Thành phố Đà Nẵng hiện nay vẫn chưa phát huy được hiệu quả như mong muốn đối với các doanh nghiệp.

Đà Nẵng tháo gỡ vướng mắc của Quỹ Bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa

Ngày 14/3, Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Đà Nẵng cho biết, UBND Thành phố vừa có văn bản gửi Quỹ Bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa Thành phố nhằm tháo gỡ vướng mắc và hỗ trợ hoạt động của Quỹ, đẩy mạnh hoạt động của Quỹ, và tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp được bảo lãnh vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng.
Doanh nghiệp nhỏ có nguy cơ bị loại khỏi cuộc chơi

Doanh nghiệp nhỏ có nguy cơ bị loại khỏi cuộc chơi

Chia sẻ tại diễn đàn Hiệp định TPP - Cơ hội và thách thức phát triển công nghiệp VN sáng qua 1.3, TS Võ Trí Thành, nguyên Phó viện trưởng Viện Quản lý kinh tế T.Ư (Ciem) đặt câu hỏi: VN có thể thay thế Trung Quốc để trở thành trung tâm công nghiệp lớn của thế giới, hình thành nên một cứ điểm trong mạng lưới chuỗi cung ứng toàn cầu từ các tập đoàn đa quốc gia?